BA DẠNG VẬT CHẤT

Một phần của tài liệu toitaigioi_bancungthe_8113 (Trang 47 - 48)

CHƢƠNG 7 :SƠ ĐỒ TƢ DUY (MIND MAPPING)

BA DẠNG VẬT CHẤT

này, tơi sẽ cho bạn thấy tác dụng của Sơ Đồ Tƣ Duy trong việc giúp bạn tiết kiệm thời gian, nhớ bài và hiểu bài hiệu quả hơn.

Trƣớc khi bắt đầu tiến trình vẽ Sơ Đồ Tƣ Duy, tối muốn thử nghiệm sự khác biệt giữa việc học từ Sơ Đồ Tƣ Duy so với việc học từ cách ghi chú theo kiểu truyền thống. Ngay bây giờ, bạn hãy đọc đoạn văn bên dƣới về chủ đề “Ba dạng vật chất” theo cách bình thƣờng mà bạn vẫn đọc (khơng sử dụng cách đọc hiệu quả).

BA DẠNG VẬT CHẤT

Chất Rắn

Các phân tử ở dạng rắn đƣợc sắp xếp theo một hình dạng nhất định và nằm sát nhau. Do đĩ cĩ rất ít khoảng trống giữa các phân tử nên chất rắn khơng thể bị nén lại. ở chất rắn, các phân tử đƣợc cố định nhờ vào các lực tƣơng tác tác giữ chúng. Chính vì thế, mỗi phân tử chất rắn chỉ cĩ thể do động xung quanh một vị trí cố định mà thơi.

Các lực tƣơng tác giữa các phân tử chất rắn bao gồm lực hút và lực đẩy. Lực hút ngăn chặn việc các phân tử di chuyển 1 cách tự do ra khỏi các điểm cố định. Lực đẩy ngăn chặn việc các phân tử va vào nhau trong khi di chuyển. Cho nên, chất rắn cĩ hình dạng và khối lƣợng cố định.

Khi chất rắn gặp nhiệt độ, năng lƣợng của các phân tử tăng lên gây ra sự dao động nhiều hơn. Do đĩ, khoảng các giữa các phân tử tăgn lên làm chất rắn bị nở ra.

Chất Lỏng

Các phân tử chất lịng nằm khá xa nhau so với chất rắn. Tuy nhiên, chúng vẫn nằm đủ gần khiến cho chất lịng khơng thể bị nén lại. Các lực tƣơng tác giữa các phân tử chất lỏng khơng mạnh bằng lực tƣơng tác giữa các phân tử chất rắn. Kết quả là các phân tử chất lịng cĩ thể di chuyển xung quang chất lỏng đĩ một cách tự do. Đây là lý do tại sao chất lỏng khơng cĩ hình dạng cố định mà cĩ hình dạng của những vật chứa. Tuy nhiên, chất lỏng cũng cĩ khối lƣợng cố định vì các lực hút giữa các phân tử ngăn chặn việc chúng bay hơi và thốt ra khỏi chất lỏng đĩ.

Bạn đã đọc hết đoạn văn trên chƣa? Tốt. Bây giờ, bạn hãy trả lời câu hỏi sau đây. Nên nhớ, bạn khơng đƣợc xem lại đoạn văn vừa rồi khi trả lời câu hỏi.

Viết ra những ý bạn nhớ đƣợc trong phần Chất Rắn?

Bạn cần biết bao nhiêu thơng tin vế chất rắn? Cĩ bao nhiêu ý chính trong đĩ?

Bạn cần phải trả lời các câu hỏi trƣớc khi đọc tiếp. Bây giờ, bạn hãy kiểm tra lại câu trả lời của bạn với đoạn văn vừa rồi. Bạn cĩ thể viết đƣợc tất cả các ý trong bài khơng? Bạn viết đƣợc bao nhiêu ý chính? Tơi dám đánh cƣợc là bạn khơng viết đủ ý.

Bất cứ lúc nào tơi đặt câu hỏi này trong hầu hết mọi khĩa học, tơi đều nhận thấy đa số học sinh khơng thể liệt kê đƣợc tất cả các ý về “Chất rắn”. Họ thƣờng bỏ lỡ vài ý. Thêm vào đĩ, các ý cũng khơng đƣợc liên kết theo đúng thứ tự. Lý do là cách ghi chú theo kiểu truyền thống kém hiệu quả khiến họ rất khĩ sắp xếp và ghi nhớ thơng tinh một cách chính xác. Trong khi đĩ, ai cũng biết rằng trong các kỳ thi, chúng ta cần phải trả lời đầy đủ tất cả các ý liên quan để cĩ thể đạt điểm trọn vẹn cho mỗi câu hỏi.

Một phần của tài liệu toitaigioi_bancungthe_8113 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)