KHÂI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Một phần của tài liệu Hoa hoc 10 Nang Cao (Trang 25 - 32)

Những yếu tố năo ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ?

I. KHÂI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC HỌC

1. Thí nghiệm

Hoạt động 1 : Gv hướng dẫn hs lăm thí nghiệm vă thực hiện câc yíu cầu

- Lấy 2 ống nghiệm : ống 1 : 1ml Dd BaCl2 0,1m

ống 2 : 1ml dd Na2S2O3 0,1m

- 2 ống nghiệm khâc, cho văo mỗi ống 1ml dd H2sSO4 0,1m. Cho cùng lúc mỗi ống nghiệm năy văo 2 ống nghiệm kia.

Câc nhóm nhận xĩt hiện tượng, viết ptpư vă kết luận. Gv gọi 1 nhóm trả lời, câc nhóm khâc bổ sung.

- Gv yíu cầu học sinh tìm trong thực tế, cuộc sống những phản ứng minh họa cho loại phản ứng xảy ra nhanh, chậm.

- Gv tổng kết, ghi bảng : câc pưhh khâc nhau xảy ra nhanh, chậm rất khâc nhau. để đânh giâ mức độ nhanh, chậm của phản ứng hóa học, người ta dùng khâi niệm tốc độ phản ứng hóa học.

2.Tốc độ phản ứng Họat động 2 :

Gv níu vấn đề : Khi một phản ứng hóa học xảy ra, nồng độ câc chất phản ứng vă câc chất sản phẩm của phản ứng biến đổi như

I. Khâi niệm về tốc độ phản ứng hóa học. 1. Thí nghiệm : SGK (1) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl : xảy ra nhanh. (2) Na2S2O3 + H2SO4 → S↓ + SO2+ H2O + Na2SO4 xảy ra chậm. Nhận xĩt : Câc pưhh….. 2. Tốc độ phản ứng

Tốc độ pư lă độ biến thiín nồng độ của một trong câc chất phản ứng hoặc sản phẩm trong 1

thế năo? trong cùng một thời gian, nồng độ câc chất giảm căng nhiều thì phản ứng xảy ra nhanh hay chậm?

Gv kết luận : Như vậy, có thể dùng độ biến thiín nồng độ của 1 chất bất kì trong phản ứng lăm thước đo tốc độ phản ứng.

Hs níu khâi niệm tốc độ phản ứng?

Gv : Nồng độ được tính bằng mol/l, đơn vị thời gian lă giđy(s), phút(ph), giờ(h)…

3. Tốc độ trung bình của phản ứng

Hoạt Động 3 : Gv giúp hs hình thănh khâi niệm vă công thức tính tốc độ trung bình của pư.

- Xĩt phản ứng TQ: A →B. Ở thời điểm t1 nồng độ chất Ală C1(mol/l). Ở thời điểm t2 lă C2(mol/l). Hỏi trong khoảng thời gian đó biến thiện nồng độ chất A lă bao nhiíu ?

C1 - C2 = -(C2 -C1) = -∆C(C1>C2)

- Trong 1 đơn vị thời gian nồng độ chất A biến thiín lă bao nhiíu ?

– ∆C = C2 – C1 (t2 > t1) ∆ t t2 – t1 GV : Giâ trị – ∆C = C2 – C1 lă tốc độ trung bình của ∆ t t2 – t1

phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 → t2. Kí hiệu :

v = – ∆C

∆ t

đơn vị thời gian.

3. Tốc độ trung bình của phản ứng -Tính theo chất phản ứng : v = - ∆C = - C2 – C1 ∆ t t2 – t1 - Tính theo chất sản phẩm v = + ∆C = C2’ – C1’ ∆ t t2 – t1 Vd:

CCl/450

- Tương tự, hêy tính tốc độ trung bình của phản ứng trín sự biến thiín nồng độ của chất B (chất sản phẩm) ? v = + ∆C = C2’ – C1’ (C2’ > C1’, t2 > t1) ∆ t t2 – t1

Gv níu băi tập, HS thảo luận vă giải : Xĩt phản ứng N2O5 N2O4 + 2 1 O2: t1 = O 2,33mol/l 0 t2 = 184(s) 2,08mol/l 0,25mol/l Tính tốc độ trung bình của phản ứng trín ? ∆ t = t2 – t1 = 184(s)

Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 184(s) tính theo N2O5

v = - 2,08 -2,33 = 1,36.10 - 3(mol/l.s) 184

- GV yíu cầu học sinh nghiín cứu bảng 7.1 SGK vă cho nhận xĩt về tốc độ TB của phản ứng sau những khoảng thời gian khâc nhau? (Giảm dần theo thời gian).

GV bổ sung :

+ Tốc độ phản ứng tại 1 thời điểm gọi lă tốc độ tức thời. Phản ứng : aA + bB →eC+Dd có v = – ∆CA = – ∆CB = ∆CC = ∆CD a ∆ t b ∆ t c ∆ t d ∆ t

Tương tự với câc khoảng thời gian còn lại trong bảng 7.1

1, Hêy chọn từ, cụm từ thích hợp điền văo chỗ trống :

Tốc độ phản ứng…..(1)……..nồng độ của một trong……(2)…..hoặc sản phẩm phản ứng trong ……(3)…….thời gian.

2, Cho phản ứng: X →Y . Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1; tại thời điểm t2 > t1 nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trín được tính :

A. 1 22 2 1 t t C C v − − = B. 2 1 2 1 t t C C v − − = C. 2 1 1 2 t t C C v − − = D. 2 1 2 1 t t C C v − − =

4. Dặn dò : - Xem phần còn lại của băi 5. Rút kinh nghiệm ... ... Ngăy : Tiết 79 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT). 1.Ổn định lớp 2. Băi cũ :

1, Khâi niệm tốc độ phản ứng ? Biểu thức tính ?

2, Âp dụng : Tính tốc độ trung bình của phản ứng : 2SO2 + O2 →

2SO3. Biết rằng nồng độ ban đầu của SO2 lă 0,03mol/l vă sau 30 giđy nồng độ SO2 lă 0,01mol/l

3. Băi mới :

Văo băi : Tiết năy chúng ta sẽ nghiín cứu phần còn lại của băi để tìm hiểu xem những yếu tố năo ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?

Tuần 30

Ngăy…/…/2007

II. Câc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

1. Ảnh hưởng của nồng độ

Họat động 1 : GV hướng dẫn HS quan sât thí nghiệm, nhận xĩt vă rút ra kết luận :

- Ống 1 : 1 viín Zn + 2ml H2SO4 0,01M

- Ống 2 : 1 viín Zn + 2ml H2SO4 0,1M

Gv : Điều kiện để câc chất phản ứng với nhau lă chúng phải va chạm văo nhau, tần số va chạm căng lớn thì tốc độ phản ứng căng lớn. Khi nồng độ chất phản ứng tăng → tần số va chạm tăng → tốc độ phản ứng tăng. 2.Ảnh hưởng của âp suất

Họat động 2 : GV yíu cầu HS nhận xĩt sự liín quan giữa âp suất vă tốc độ của phản ứng có chất khí tham gia theo bảng số liệu ở thí dụ SGK. Giải thích sự liín quan đó ?

GV : ở những phản ứng có chất khí tham gia, khi âp suất tăng nồng độ chất khí tăng nín ảnh hưởng của âp suất đến tốc độ phản ứng giống như ảnh hưởng của nồng độ. Nghĩa lă, khi âp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng (PV = nRT ⇒

P

= nRT = CRT R, T const ⇒

v

3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Họat động 3 : GV yíu cầu HS lăm thí

II. Câc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 1. Ảnh hưởng của nồng độ - Thí nghiệm : Zn + H2SO4 0,1M → bọt khí thoât ra nhanh. Zn + H2SO4 0,01M → bọt khí thoât ra chậm.

- Kết luận : Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

2. Ảnh hưởng của âp suất Ví dụ : 2HI (k) → H2(k) + I2(k) PHI = 1atm → V = 1,22.10-8 mol/l.s PHI = 2atm → V = 4,88.10-8 mol/l.s

Kết luận : Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng âp suất, tốc độ phản ứng tăng

3. Ảnh hưởng của nhiệt độ -Thí nghiệm :

Na2S2O3 + H2SO4 lưu huỳnh xuất hiện sớm hơn.

nghiệm

-2 ống nghiệm : Mỗi ống 1ml H2SO4 0,1M đun nóng 1 ống.

- 2 ống nghiệm : mỗi ống 1ml Na2S2O3 0,1M đun nóng 1 ống.

Cho ống đựng H2SO4 đun nóng văo ống đựng Na2S2O3 đun nóng vă 2 ống còn lại văo nhau.

HS nhận xĩt, kết luận

Gv níu vấn đề : Tại sao nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? (Tăng nhiệt độ → chuyển động nhiệt độ tăng → tần số va chạm tăng).

Gv bổ sung : Tần số va chạm của chất phản ứng phụ thuộc nhiệt độ. Tần số va chạm có hiệu quả giữa câc chất phản ứng tăng nhanh → tốc độ phản ứng tăng.

4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt Họat động 4 : Gv hướng dẫn HS lăm thí nghiệm

- 2 ống nghiệm : mỗi ống 2ml HCl 2M.

- Cho văo ống một 1g đâ vôi dạng cục lớn ống hai 1g đâ vôi dạng hạt nhỏ.

- HS nhận xĩt bọt khí thóat ra ở 2 ống .

GV níu vấn đề : Tại sao bọt khí thóat ra ở ống 2 nhanh hơn ống 1 ? HS giải thích như SGK vă kết luận.

- Kết luận : Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.

4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt

-Thí nghiệm :

Đâ vôi dạng hạt nhỏ + ddHCl →

bọt khí thoât ra nhanh hơn

- Kết luận : Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi tăng diện tích bề mặt, tốc độ phản ứng tăng.

5. Ảnh hưởng của chất xúc tâc - Thí nghiệm :

H2O2 + MnO2 → bọt khí thoât ra nhanh hơn.

- Kết luận : Chất xúc tâc lă chất lăm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị tiíu hao trong quâ trình phản ứng

5. Ảnh hưởng của chất xúc tâc

- Họat động 5 : HS tiến hănh thí nghiệm

- 2 ống nghiệm : mỗi ống 2ml H2O2 - Ống 2 : thím lượng nhỏ MnO2

Nhận xĩt bọt khí thóat ra ở 2 ống. Gv khi phản ứng kết thúc (khí O2 không còn thoât ra) lượng MnO2 có thay đổi gì không? Vai trò của MnO2 đối với phản ứng ?

III.Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng

Họat động 6 : Gv thông tin : Câc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống vă sản xuất. Hêy giải thích câc trường hợp sau :

- Vì sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen chây trong oxi cao hơn nhiều so với chây trong không khí, tạo nhiệt độ hăn cao hơn ?.

- Vì sao khi đun bếp ở gia đình người ta thường đập nhỏ than, bổ nhỏ củi?

- Bổ sung một số thí dụ mă em biết trong thực tế, trong PTN ?

4. Củng cố : BT 1, 2/202SGK

5. Dặn dò : - BTVN : 3 → 9/202, 203 SGK - Xem băi “Cđn bằng hóa học”

6. Rút kinh nghiệm

Ngăy : Băi 50 : CĐN BẰNG HÓA HỌC Tiết 80 :

Một phần của tài liệu Hoa hoc 10 Nang Cao (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w