CHỈ SỐ NGHÈO TỔNG HỢP

Một phần của tài liệu Phuong phap luan thong ke do duc luyen (Trang 103 - 105)

- Tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh Năm 71,2 63,

5.8.CHỈ SỐ NGHÈO TỔNG HỢP

2. Tỷ lệ vị trí lãnh đạo và quản lý (%) 24,3 75,7 3 Tỷ lệ vị trí kỹ thuật và chuyên gia (%) 42,4 57,

5.8.CHỈ SỐ NGHÈO TỔNG HỢP

Chỉ số nghèo tổng hợp được xây dựng và áp dụng riêng cho 2 nhóm các nước có trình độ phát triển khác nhau: Nhóm các nước đang phát triển và nhóm các nước phát triển mà trực tiếp là các nước thuộc Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (viết tắt là OECD).

* Chỉ số nghèo tổng hợp cho các nước đang phát triển phản ánh sự khốn cùng trên 3 khía cạnh cơ bản về sự phát triển của con người:

- Không có khả năng đảm bảo một cuộc sống lâu dài và khoẻ mạnh. Khía cạnh này được đo bằng xác suất không thọ quá 40 tuổi của con người (ký hiệu là P1)

- Hạn chế về kiến thức (sự hiểu biết và khả năng giao tiếp của con người), khía cạnh này được đo bằng tỷ lệ người lớn mù chữ (ký hiệu

là P2)

- Thiếu hụt về vật chất, không được tiếp cận tới những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu như nước sạch, dịch vụ y tế, vệ sinh,... khía cạnh này được đo bằng tỷ lệ dân cư không được sử dụng nước sạch (ký hiệu là '

3

P ) và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thiếu cân, suy dinh dưỡng (ký hiệu là '' 3 P ): ' 3 P + '' 3 P = P3

Phù hợp với các nội dung trên có công thức tính chỉ số nghèo tổng hợp cho các nước đang phát triển (HPI-1) như sau:

HPI-1 = [1/3 ( α 1 P + α 2 P + α 3 P )]1/3; (5.8.1) Trong đó: α = 3

Ví dụ có số liệu của một quốc gia đang phát triển như sau: - Xác suất không thọ quá 40 tuổi: P1 = 11,9% - Tỷ lệ người lớn mù chữ: P2 = 16,8% - Tỷ lệ người dân không được tiếp cận với nước sạch:

'

3

P = 21% - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thiếu cân ''

3

P = 6% Từ số liệu trên ta tính:

+ Giá trị trung bình tỷ lệ người dân không được tiếp súc nguồn nước sạch và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thiếu cân.

P3 = 1/2(21+6) = 13,5(%) + Chỉ số nghèo tổng hợp + Chỉ số nghèo tổng hợp (11,9 16,8 13,5 ) 14,4 3 1 1 HPI 3 / 1 3 3 3 ⎥⎦⎤ = ⎢⎣ ⎡ + + = −

* Chỉ số nghèo tổng hợp cho các nước OECD phản ánh sự khốn cùng trên 4 khía cạnh cơ bản về sự phát triển của con người:

- Không có khả năng đảm bảo cuộc sống lâu dài và mạnh khoẻ

được đo bằng xác suất không thọ quá 60 tuổi của con người (ký hiệu là P1)

- Hạn chế về kiến thức (sự hiểu biết và khả năng giao tiếp của con người). Khía cạnh này được đo bằng tỷ lệ người lớn mù chữ chức năng - ký hiệu là P2)

- Mức độ thiếu thốn của dân cư, khía cạnh này được đo bằng tỷ lệ dân cư sống dưới mức chuẩn nghèo về thu nhập - 50% trung vị thu nhập của hộ gia đình (ký hiệu là P3)

- Không có việc làm được đo bằng tỷ lệ thất nghiệp dài hạn - từ 12 tháng trở lên (ký hiệu là P4)

Phù hợp với các nội dung trên có công thức tính chỉ số nghèo tổng hợp cho các nước OECD (HPI-2) như sau:

HPI − 2 = [1/4 (Pα1 + Pα2 + Pα3+ Pα4)]1/α; (5.8.2) Trong đó: α = 3

Ví dụ có số liệu của một quốc gia thuộc tổ chức hợp tác kinh tế phát triển như sau:

- Xác suất thọ không quá 60 tuổi: P1 = 9,1% - Tỷ lệ người lớn mù chữ chức năng: P2 = 17,0% - Tỷ lệ dân cư dưới đường nghèo thu nhập: P3 = 2,1% - Tỷ lệ thất nghiệp dài hạn: P4 = 14,3% Từ số liệu trên, áp dụng công thức 5.8.2, ta tính được:

(9,1 17,0 2,1 14,3 ) 12,9 4 1 1 HPI 3 / 1 3 3 3 3 ⎥⎦⎤ = ⎢⎣ ⎡ + + + = −

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phuong phap luan thong ke do duc luyen (Trang 103 - 105)