HIỆN TƯỢNG KINH NGUYỆT:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 chọn bộ chuẩn (Trang 139 - 143)

GV treo tranh phĩng to H 62.3 SGK cho HS quan sát và cho các em đọc thơng tin SGK để trả lời các câu hỏi:

? Hiện tượng kinh nguyệt là gì? Xảy ra như thế nào? Do đâu?

GV hướng dẫn HS đọc kỹ  SGK và quan sát H 62.3 để rút ra những nội dung trả lời.

GV theo dõi sự trả lời của HS, nhận xét, bổ sung và nêu đáp án.

GV thơng báo nếu trứng được thụ tinh thì hiện tượng trên khơng xảy ra. Do vậy nếu thấy tắc kinh thì cĩ thể đã cĩ thai (trong quá trình tình dục).

III. HIỆN TƯỢNG KINHNGUYỆT: NGUYỆT:

HS nghiên cứu  SGK, quan sát tranh, thực hiện theo lệnh của GV. Đại diện một vài nhĩm trình bày câu trả lời, các nhĩm khác bổ sung.

Hiện tượng kinh nguyệt là do lớp niêm mạc tử cung dầy, xốp, chứa nhiều mạch máu để đĩn trứng thụ tinh xuống làm tổ. Nhưng nếu trứng khơng thụ tinh thì 14 ngày sau khi trứng rụng thể vàng bị tiêu giảm nên lớp niêm mạc này bong ra từng mảng thốt ra cùng với máu và dịch nhày.

3.TỔNG KẾT:

GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. IV. KIỂM TRA

1.HS làm bài trang 195SGK. ĐÁP ÁN:

1.Cĩ thai và sinh con,2.trứng, 3.sự rụng trứng,

4.thụ tinh, mang thai. 5.tử cung 6.làm tổ, nhau 7.mang thai V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài.

Kẻ bảng 63 trang 198 vào vở bài tập trước khi đến lớp. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.

Đọc mục “Em cĩ biết”.

BÀI 63. CƠ SỞ KHOA HỌC

CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI

A.MỤC TIÊU:

- HS phân tích được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ cĩ kế hoạch trong kế hoạch hĩa gia đình. Phân tích những nguy cơ khi cĩ thai ở tuổi vị thành niên. - HS giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai, từ đĩ xác định các nguyên tắc cần tuân thủ để cĩ thể tránh thai.

B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:

Bảng phụ và phiếu học tập (ghi nội dung bảng 63 SGK). Một số dụng cụ tránh thai (bao cao su, dụng cụ tử cung..) D.TỔ CHỨC DẠY HỌC

II.KIỂM TRA BÀI CŨ:

1.Nêu điều kiện để cĩ sự thụ tinh và thụ thai? III.GIẢNG BÀI MỚI:

1.GIỚI THIỆU BÀI: Chúng ta đã biết, muốn quá trình thụ tinh và thụ thai

xảy ra, phải cĩ những điều kiện nhất định. Vậy, để tránh thai cần phải làm gì? Bài hơm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên.

2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt Động I: Tìm Hiểu Yù Nghĩa Của Việc Tránh Thai:

GV yêu cầu HS thực hiện ∇ SGK. GV phân tích cho HS hiểu được:

Đối với người ở tuổi vị thành niên (10-19) nguy cơ tử vong cao do sinh đẻ gấp 3 lần so với độ tuổi 20-24 tuổi và nguy cơ con chết hơn 80% so với người sinh con tuổi 20-24 tuổi do đẻ khĩ, đẻ thiếu tháng…

I.Ý NGHĨA CỦA VIỆCTRÁNH THAI: TRÁNH THAI:

HS thảo luận nhĩm, cử đại diện phát biểu ý kiến. Các nhĩm khác bổ sung để thống nhất đáp án.

Cuộc vận động sinh đẻ cĩ kế hoạch cĩ ý nghĩa quan trọng. Nĩ giúp cho mỗi gia đình cĩ hiểu biết và thực hiện sinh đẻ cĩ kế hoạch.

Thực hiện cuộc vận động đĩ bằng cách:

-Khơng kết hơn sớm, một cặp vợ chồng chỉ cĩ từ 1-2 con. Do đĩ cần áp dụng biện pháp tránh thai.

Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Những Nguy Cơ Cĩ Thai Ơû Tuổi Vị Thành Niên:

GV cho HS đọc thơng tin SGK để trả lời các câu hỏi:

? Cần phải làm gì để tránh mang

II.Những nguy cơ khi cĩ thai ở tuổi vị thành niên.

Mang thai ở tuổi vị thành niên cĩ nguy cơ tử vong cao vì:

thai ngồi ý muốn hoặc tránh nạo thai ở tuổi vị thành niên?

GV theo dõi HS trả lời, chỉnh lý, bổ sung và nêu lên đáp án.

HS nghiên cứu thơng tin SGK, thực hiện theo yêu cầu GV.

-Dễ sẩy thai, đẻ non.

-Con đẻ ra nhẹ cân, khĩ nuơi, dễ tử vong.

-Nếu nạo thai, dễ dẫn tới vơ sinh vì dễ dính tử cung, tắc vịi trứng.

Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Cơ Sở Khoa Học Của Các Biện Pháp Tránh Thai:

GV yêu cầu HS dựa vào những kiến thức đã cĩ, thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi của ∇ SGK.

GV lưu ý HS: cần phải dựa vào điều kiện thụ tinh, thụ thai để đưa ra các nguyên tắc phịng tránh thai.GV gợi ý HS: cần phải hành động như thế nào để bảo vệ sức khỏe sinh sản.

GV cho HS chọn các từ thích hợp điền vào các ơ trống để hồn chỉnh bảng 63 SGK (ở phiếu học tập).

GV theo dõi, chỉnh lý và treo bảng phụ (ghi kết quả điền bảng).

GV lư u ý HS: HS cần phải:

-Tránh qua hệ tình dục ở tuổi HS. -Đảm bảo tình dục an tồn.

III. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

*Nguyên tắc tránh thai:

-Khơng cho trứng chín và rụng. -Khơng cho tinh trùng gặp trứng.

-Khơng cho trứng thụ tinh làm tổ ở tử cung.

*Phương tiện tránh thai: -Dùng thuốc uống.

-Dùng bao cao su, màng ngăn âm đạo.

-Thắt ống dẫn tinh hoặc dẫn trứng.

-Sử dụng dụng cụ tránh thai…. Đại diện nhĩm trình bày kết quả ghi bảng, các nhĩm khác bổ sung.

3.TỔNG KẾT: GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. IV. KIỂM TRA

1.Nêu rõ những ảnh hưởng cĩ thai sớm, ngồi ý muốn ở tuổi vị thành niên? Phải làm gì để điều đĩ khơng xảy ra?

2. Những hậu quả cĩ thể xảy ra khi phải xử lý đối với việc mang thai ngồi ý muốn ở tuổi vị thành niên là gì? Làm thế nào để tránh được?

V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.

BÀI 64: CÁC BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG SINH DỤC(BỆNH TÌNH DỤC) (BỆNH TÌNH DỤC)

A.MỤC TIÊU:

- HS trình bày được tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến (lậu, giang mai, HIV/AIDS). Nêu được những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu, giang mai, vi rút gây bệnh AIDS) và triệu chứng để cĩ thể phát hiện sớm và trị đủ liều.

- HS xác định rõ con đường lây truyền để tìm cách phịng ngừa đối vớ mỗi bệnh. HS tự giác phịng tránh, sống lành mạnh, quan hệ tình dục an tồn.

B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:

Tranh phĩng to H 64 SGK.

Bảng phụ (ghi nội dung bảng 64.1-2 SGK). D.TỔ CHỨC DẠY HỌC

I. KIỂM TRA BÀI CŨ:

1. Những nguy cơ khi cĩ thai ở tuổi vị thành niên? 2. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai? II.GIẢNG BÀI MỚI:

1.GIỚI THIỆU BÀI: Các bệnh lây qua đường sinh dục cũng khá phổ biến và

nguy hiểm. Vậy các bệnh đĩ là gì? Phịng tránh như thế nào? Bài hơm nay chúng ta sẽ trả lời các câu hỏi trên.

2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt Động I: Tìm Hiểu Bệnh Lậu:

GV lưu ý HS: nghiên cứu kỹ bảng 64.1 SGK để nắm được đặc điểm sống

của vi khuẩn gây bệnh, triệu chứng bệnh, tác hại và cách lây truyền bệnh.

GV nhận xét, đánh giá các câu trả lời của HS, rồi đưa ra đáp án.

? Nguyên nhân gây ra bệnh lậu? ? Chúng sống ở đâu và khả năng sống như thế nào?

?Khi mắc lậu cơ thể cĩ triệu chứng gì?

? Tác hại của lậu như thế nào?

? Bệnh lậu lây truyền bằng con đường nào? Và cách phịng trị ra sao?

I. BỆNH LẬU:

HS tự nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhĩm để nêu lên tác hại của bệnh lậu và cách phịng ngừa. Đại diện nhĩm trình bày ý kiến thảo luận của nhĩm, các nhĩm khác bổ sung.

Bệnh lậu:

-Nguyên nhân: do song cầu khuẩn gây gây nên, chúng sống trong các tế bào niêm mạc của đường sinh dục.

-Triệu chứng:

+Nam: đái buốt, đái ra máu. +Nữ: khĩ phát hiện khi bệnh nặng vi khuẩn ăn sâu vào ống dẫn trứng.

dẫn trứng ở nữ.

-Cách lây truyền: qua quan hệ tình dục.

-Phịng trị bệnh: nếu phát hiện bệnh sớm trị đúng liều và đúng cách sẽ khỏi.

Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Bệnh Giang Mai:

GV cho HS nghiên cứu  SGK, quan sát tranh phĩng to H 64.2 SGK (treo trên bảng) để trả lời câu hỏi:

? Bệnh giang mai cĩ triệu chứng thế nào?

? Tác hại của bệnh giang mai?? Con đường lây nhiễm và cách phịng chống?

GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 chọn bộ chuẩn (Trang 139 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w