Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á (Trang 34)

nghiệp.

1- Phân tích tình hình thanh toán.

Để biết thực trạng tài chính của doanh nghiệp phải xem xét khả năng thanh toán và tình hình công nợ của doanh nghiệp. Nếu tình hình tài chính tốt thì có khả năng thanh toán nhanh, ít bị chiếm dụng vốn. Doanh nghiệp có sự chủ động đối với nguồn vốn kinh doanh, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh thuận lợi. Trong thực tế, luôn tồn tại tình trạng doanh nghệp vừa chiếm dụng vốn của ngời khác vừa bị chiếm dụng vốn, điều này xuất phát từ phơng thức thanh toán trả chậm đã đợc các bên thoả thuận khi mua bán vật t, hàng hoá. Tuy nhiên, nếu phần vốn đi chiếm dụng nhiều hơn số bị chiếm dụng thì doanh nghiệp có thêm nguồn vốn lu động để sản xuất kinh doanh, ngợc lại nếu phần bị chiếm dụng nhiều hơn thì vốn lu động sẽ

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ Bảng

kê Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết

Phân tích khả năng thanh toán sẽ cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc đánh gía, so sánh các chỉ tiêu sau :

( 1 ) Hệ số thanh toán hiện hành.

Hệ số thanh toán hiện

hành = Tổng tài sản lu độngNợ ngắn hạn

Hệ số này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán nợ càng lớn. Thông thờng hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng hay khả quan.

(2) Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh = Vốn bằng tiền Nợ ngắn hạn

Nếu hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp lớn hơn hoặc bằng 0, 5 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán, tình hình tài chính khả quan, nếu nhỏ hơn 0, 5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán. Mặc dù vậy, nếu hệ số này quá cao thì cũng không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm.

(3 ) Hệ số thanh toán của vốn lu động. Hệ số thanh toán của vốn lu

động = Tổng tài sản lu độngVốn bằng tiền

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động. Thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0, 5 hoặc nhỏ hơn 0, 1 đều không tốt vì nếu lớn hơn 0, 5 thì gây ứ đọng vốn, còn nếu nhỏ hơn 0, 1 thì thiếu tiền để thanh toán.

Bên cạnh các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cần phải xem xét các chỉ tiêu sau :

- Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (hoặc tỷ lệ các khoản phải trả so với các khoản phải thu).

Tỷ lệ các khoản phải thu so với

các khoản phải trả = Tổng số nợ phải thuTổng số nợ phải trả x 100% Tỷ lệ này càng lớn thì chứng tỏ đơn vị bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngợc lại. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn và nếu nhỏ hơn 100% thì doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn.

- Số vòng quay các khoản phải thu. Số vòng quay các khoản phải

thu = Tổng số tiền hàng bán chịu trong kỳNợ phải thu bình quân

Chỉ tiêu này thể hiện tốc độ chu chuyển các khoản phải thu thành tiền, số vòng quay càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có thể thu hồi nhanh các khoản nợ. Tuy nhiên, nếu chỉ số này quá cao nghĩa là điều kiện thanh toán quá chặt chẽ, chủ yếu thu bằng tiền mặt, ít trả chậm, điều này có thể làm hạn chế khối lợng hàng hoá tiêu thụ.

- Thời gian một vòng quay các khoản phải thu. Thời gian một vòng quay các

khoản phải thu = Số vòng quay các khoản phải thuThời gian kỳ phân tích Chỉ tiêu này cho biết để quay đợc một vòng các khoản phải thu mất mấy ngày. Thời gian càng lớn thì tốc độ quay càng chậm.

- Số vòng quay các khoản phải trả.

Số vòng quay các khoản phải trả = Tổng số tiền hàng mua chịu trong kỳ Nợ phải trả bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thanh toán các khoản phải trả. Chỉ tiêu này càng lớn thì doanh nghiệp phải thanh toán tiền hàng mua càng nhanh, có nghĩa là chỉ tiêu này càng lớn doanh nghiệp càng không có lợi.

- Thời gian một vòng quay các khoản phải trả. Thời gian một vòng quay các

khoản phải trả = Số vòng quay các khoản phải trảThời gian kỳ phân tích Chỉ tiêu này cho biết để quay đợc một vòng, các khoản phải trả phải mất mấy ngày. Để đánh giá khả năng thanh toán cần xem xét sự biến động về cơ cấu các khoản phải thu, phải trả và so sánh số đầu kỳ với số cuối kỳ thông qua việc lập bảng phân tích các khoản phải thu, phải trả.

Bảng phân tích các khoản phải thu, phải trả.

Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ Cuối kỳ so với đầu kỳ

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ lệ I- Các khoản phải thu

1. Phảithu khách hàng 2. Trả trớc cho ngời bán 3. VAT đợc khấu trừ 4. Phải thu nội bộ 5. Phải thu khác II- Các khoản phải trả 1. Phải trả cho ngời bán 2. Ngời mua trả tiền trớc 3. Thuế &các khoản phải Nộp nhà nớc

4. Phải trả công nhân viên 5. Phải trả nội bộ

6. Phải trả phải nộp khác

Tuy nhiên, để có nhận xét sát thực về tình hình thanh toán của doanh nghiệp cũng cần phải kết hợp các chỉ tiêu trên với các tài liệu hạch toán hàng ngày và các tài liệu khác.

2- Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán.

Để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trớc mắt và triển vọng trong thời gian tới, cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Dựa vào tài liệu kế toán để lập bảng sau :

Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Nhu cầu Số tiền Khả năng Số tiền

I - Các khoản phải thanh

toán ngay : I- Các khoản có thể thanh toán ngay

1. Các khoản nợ quá hạn 1. Tiền mặt

Nhà nớc 2. Tiền gửi ngân hàng

Nhà cung cấp 3. Các khoản tơng đơng tiền

2. Các khoản nợ đến hạn

II - Các khoản phải thanh

toán trong thời gian tới II- Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tới

1. Tháng tới 1. Tháng tới

Ngân sách Khoản phải thu

Ngân hàng Hàng gửi bán

… …

2. Quý tới 2. Quý tới

3. Hai quý tới 3. Hai quý tới

… …

Cộng Cộng

Trên cơ sở bảng phân tích ta tính chỉ tiêu :

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tiền và tơng đơng tiền Các khoản nợ quá hạn và đến hạn Hệ số khả năng thanh toán

trong thời gian tới = Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tớiCác khoản phải thanh toán trong thời gian tới Nếu các chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình hình tài chính bình thờng hoặc khả quan.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán và nếu chỉ tiêu này gần bằng 0 thì doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán.

Phần II

thực trạng hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ đông á(east-asian). I - tổng quan về công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ đông á.

1. Sự hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ EAST-ASIAN là một loại hình doanh nghiệp t nhân đợc thành lập vào ngày 17 tháng 05 năm 2002 theo quyết đinh: 0102000230, trụ sở đặt tại số 2 ngõ 190 Giải Phóng, Hà Nội. Là một công ty t nhân đợc thành lập vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới ở nớc ta, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.

Cũng nh nhiều công ty t nhân khác ở Việt Nam những năm đầu mới thành lập công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ EAST-ASIAN đã gặp phải không ít những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp non trẻ trong cơ chế mới của nền kinh tế. Nhng với quyết tâm vợt khó để đứng vững trong cơ chế thị trờng đang ngày càng phát triển ở Viêt nam, công ty đã mạnh dạn đầu t trang thiết bị máy móc cũng nh đầu t về mặt con ngời để không ngừng mở rộng thị trờng đa dạng hoá sản phẩm, nhằm tạo đợc niềm tin vững trắc trên thị tr- ờng để tạo tiền đề phát triển cho những năm tới.

Từ một công ty khi thành lập chỉ vẻn vẹn có ba kỹ s và năm nhân viên kỹ thuật, sản phẩm của công ty chỉ là những máy tính đợc nắp ráp thủ công, những sản phẩm phần mềm đơn giản để bán ra thị trờng. Mặc dù mới thành lập đợc hơn 5 năm tuổi đời còn ít nhng đến nay công ty đã tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thơng trờngvà thị trờng tin học. Công ty đã tạo dựng mối quan hệ ổn định với nhiều khác hàng lớn trong và ngoài nớc. Các sản phẩm của công ty luôn tạo đợc uy tín và đợc khách hàng a chuộng. Trụ sở chính mới của công ty đặt tại số 2 ngõ 190 đờng Giải Phóng, Quận Thanh Xuân, Hà Nội. Đến nay tổng số nhân viên là 50 ngời trong đó số kỹ s Tin học điện tử là 30 ngời, cử nhân kinh tế là 20 ngời .

Quá trình phát triển của công ty đợc chia làm hai giai đoạn: 2002_2004 và 2004 đến nay.

Giai đoạn 1 : 2002_ 2004

Nhiệm vụ : nghiên cứu khoa học ,nghiên cứu thị trờngvà thực hiện các hợp đồng kinh tế. Công ty kinh doanh theo hớng lắp ráp thiết bị máy tính thủ công,tìm kiếm khách hàng, tạo chữ tín.

Giai đoạn 2 : Từ năm 2004đến nay.

Công ty phát triển với tốc độ nhanh chóng và trở thành công ty khá mạnh, có uy tín về lĩnh vực tin học ở Việt Nam, có quan hệ rộng rãi với các hãng máy tính lớn trên Thế giới , mở ra hàng loạt các trung tâm ứng dụng tin học tại Việt Nam, bớc đầu xâm nhập thị trờng Thế giới.Công ty hoạt động theo hớng chủ đạo là tin học , dịch vụ sau bán hàng và đạt đợc những thành tựu to lớn góp phần nhỏ vào công cuộc đổi mới của đất nớc .Và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực công nghệ thông tin .

Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của công ty trong 3 năm 2002, 2003, 2004

Bảng hệ thống các chỉ tiêu Đơn vị tính: VNĐ

STT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

1 Tổng doanh thu 3,526,489,568 4,926,416,895 5,789,324,819

2 Các khoản giảm trừ 39,856,732 65,497,654 95,746,387

3 Doanh thu thuần 3,486,632,836 4,860,919,241 5,693,578,432 4 Giá vốn hàng bán 3,359,823,245 4,539,815,682 4,997,808,032 5 Lợi nhuận gộp 126,809,591 321,103,559 695,770,400 6 Chi phí bán hàng 13,796,542 69,894,235 125,409,125 7 Chi phí QLDN 27,645,836 71,524,615 72,047,321 8 LN thuần từ HĐKD 85,367,213 179,684,709 498,313,954 a. Thu nhập HĐTC 9,824,750 14,356,719 25,643,057 b. Chi phí HĐTC 11,964,423 15,978,213 29,145,789 9 LN từ hoạt động TC -2,139,673 -1,621,494 -3,502,732 a. Thu nhập bất thờng 2,561,389 1,321,943 65,561,389 b. Chi phí bất thờng 2,415,623 3,170,562 25,415,623 10 LN từ HĐBT 145,766 -1,848,619 40,145,766 11 Tổng LN trớc thuế 83,373,306 176,214,596 534,956,988 12 Thuế TNDN 26,679,458 56,388,671 171,186,236

13 Lợi nhuận sau thuế 56,693,848 119,825,925 363,770,752

14 Tỉ suất LN/ doanh thu 0.016 0.024 0.063

15 Tỉ lệ doanh thu / giá vốn 1.050 1.085 1.158

16 Tỉ lệ lợi nhuận / vốn 0.019 0.024 0.071

17 Tỉ lệ doanh thu / vốn 1.199 0.989 1.130

Doanh thu thuần của cả công ty tăng từ 3.486.632.836 VND năm 2002 lên 4.860.919.241 VND năm 2003 (tơng đơng với 139%) và năm 2004 là 5.693.578.432 VND (so với năm 2003 là 117%).

Tuy nhiên, do chi phí bán hàng năm 2003 là 69.89.235 VND , năm 2004 là 125.409.125 VND cao hơn rất nhiều so với năm 2002 chỉ có 13.796.542VND.

Bên cạnh đó, lỗ từ hoạt động tài chính tăng lên, từ âm 2.139.673 VND năm 2002 lên tới âm 1.621.494 VND năm 2003 , âm 3.502.732 VND năm 2004.

Đó là những nguyên nhân chủ yếu làm cho lợi nhuận sau thuế năm 2003 chỉ đạt 119.825.925 VND (tăng lên 63.132.077 VND so với năm 2002 tơng đơng với 111,35%) và năm 2004 đạt 363.770.752 VND (tăng lên 307.076.904VND so với năm 2002 tơng đơng với đạt 203.58%).

Số nhân viên của công ty liên tục tăng, từ 20 ngời năm 2002 lên 30 ngời năm 2003, 40 ngời năm 2004 .

2- Nhiệm vụ kinh doanh của công ty.

Công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ EAST-ASIAN là một đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch. Công ty đợc quyền tự chủ về tài chính và hoạt động kinh doanh theo pháp luật của nhà nớc Việt Nam. Công ty có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà

nớc, với cấp trên và đối với ngời lao động trong doanh nghiệp. Công ty tổ chức và thực hiện phạm vi quyền hạn của mình đối với các hoạt động:

- T vấn, xây dựng và triển khai các hợp đồng, kế hoạch, dự án… - T vấn, thiết kế ứng dụng phần mềm.

- Dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực Điện tử-Tin học.

- Huấn luyện, đào tạo, lắp đặt bảo hành bảo trì và các dịch vụ khác - T vấn, đầu t liên doanh liên kết trong và ngoài nớc

- Sản xuất , lắp ráp sản phẩm điện tủ tin học

3- Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty

Là công ty cổ phần đầu t, nên công ty đã chọn mô hình tổ chức theo cơ cấu trực tuyến nh sau:

Sơ đồ tổ chức của công ty

Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức thành các phòng, các trung tâm phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty do Hội đồng Thành viên phê duyệt. Đứng đầu là Giám đốc điều hành công ty. Giám đốc điều hành là đại diện pháp nhân của công ty có trách nhiệm tiếp nhận, sử dụng bảo toàn và phát triển vốn của công ty. Giúp việc cho Giám đốc điều hành có 2 phó giám đốc chuyên trách đợc phân công quản lý các trung tâm và văn phòng, cụ thể là:

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh - Phó giám đốc phụ trách tài chính

Các phó giám đốc trực tiếp điều hành các trung tâm và văn phòng mà mình phụ trách, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về nhiệm vụ đợc giao và hoạt động của các trung tâm, phòng ban

hội đồng quản trị Phòng tiêu thụ Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng Maketing Phòng Tài vụ Phòng Hành Chính phó giám đốc phụ

trách kinh doanh phó giám đốc phụ trách Tài Chính

trong công việc cung cấp thông tin thuộc phạm vi chức năng phục vụ cho việc ra quyết định quản lý và chỉ đạo kịp thời của Giám đốc.

Mỗi phòng ban đều có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng nhng giữa các phòng ban đều có mối liên hệ mật thiết với nhau thể hiện từ việc cung cấp thông tin giao dịch, ký kết, thực hiện hợp đồng đến khâu thanh lý hợp đồng kinh doanh theo quyết định của Giám đốc, mỗi phòng ban có chức năng cụ thể sau:

Phòng tiêu thụ: có chức năng tiêu thụ sản phẩm làm sao để bán đợc hàng một cách nhanh

nhất.

Phòng kế hoạch kinh doanh : Nghiên cứu thị trờng tin học trong nớc và quốc tế nhằm tìm

kiếm đối tác và thực hiện các hợp đồng theo kế hoạch kinh doanh. Chuyển giao công nghệ tin học tiên tiến trên thế giới và Việt Nam thông qua các hợp đồng kinh tế. Quản lý và đề xuất chính sách giá, điều kiện để các sản phẩm tin học, quản lý và phân phối kho hàng công nghệ thông tin. Xây dựng chính sách và tổ chức triển khai các hoạt động của công ty, chịu

Một phần của tài liệu Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w