1. Chuyển động cơ học: 2. Lực - áp lực - áp suất: - Các yếu tố của lực: - Hai lực cân bằng: - áp lực, áp suất: CĐCH
thức tính áp suất?
⇒ HS lên bảng viết công thức.
? Lấy một số VD về áp suất trong thực tế? ? Chất lỏng gây ra áp suất nh thế nào? Viết công thức tính áp suất chất lỏng? ? Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Viết công thức tính của các lực đó?
? Khi nào vật nổi, vật chìm trong chất lỏng?
? Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính?
? Công suất là gì? Tính nh thế nào?
⇒ HS lên bảng viết công thức tính công và công suất.
GV đa ra bảng phụ có nội dung bài tập 1, HS đọc bài.
HS lên bảng biểu diễn, dới lớp làm vào vở. GV đa hình vẽ bài tập 2 lên bảng phụ:
? Để so sánh áp suất chất lỏng tại các điểm A, B, C, D, E trong hình vẽ ta làm nh thế nào?
GV đa bài tập 3 lên bảng phụ, HS đọc đầu bài, lên bảng tóm tắt, trình bày lời giải, HS ở dới làm vào vở.
? Khi trình bày một bài toán vật lý, ta cần chú ý những vấn đề gì?
SF F
P=
3. áp suất chất lỏng Bình thông nhau:–- áp suất chất lỏng: p = d.h - áp suất chất lỏng: p = d.h
- Lực đẩy acsimet: FA = d.V
4. Công. Công suất:
- Điều kiện có công cơ học: A = F.s - Công suất: t A P= II. Bài tập:
Bài tập 1: Biểu diễn lực theo phơng
nằm ngang, chiều từ trái sang phải với cờng độ là 450N Bài tập 2: (Bài 8.3/13 – SBT) Bài tập 3: (bài 15.6 – SBT) F = 80N s = 4,5km = 4500m t = 0,5h = 1800s Tính A = ? P = ? 3. Hớng dẫn về nhà:
- Ôn lại lý thuyết.
- Xem lại các bài tập đã làm
Trờng THCS Minh Đức 36 Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Hải Phòng
Tiết: 19 Tuần 19
Ngày soạn: 12/1/2008
Cơ năng
I. Mục tiêu:
- Học sinh đợc tìm hiểu một số VD minh hoạ khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
- Học sinh thấy đợc một cách định tính về thế năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của vật.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh vẽ mô tả thí nghiệm hình 16.1 và 16.3 – SGK
- Bi thép, máng nghiêng, lò xo lá tròn, khúc gỗ.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:–
? Công suất là gì? Viết công thức tính công suất? ? Khi nào có công cơ học?
GV: Khi một vật có khả năng sinh công ta nói vật đó có cơ năng. Vậy cơ năng là gì?
2. Bài mới:
HS nghiên cứu phần I.
? Khi nào ta nói một vật có cơ năng? ? Đơn vị đo cơ năng là gì?
? Lấy ví dụ về cơ năng?
GV giới thiệu tranh vẽ 16.1, học sinh quan sát.
? Quả nặng A đứng yên trên mặt đất có khả năng sinh công không?
? Khi đa quả nặng lên cao thì điều gì sẽ xảy ra?
HS: Quả nặng A có thể sinh công.
GV: Khi này quả nặng A có cơ năng. Cơ năng trong trờng hợp này đợc gọi là thế năng.
? Nếu đa quả nặng A lên cao hơn thì công do quả nặng sinh ra tăng lên hay giảm đi? Vì sao? ? Vậy em có nhận xét gì về thế năng của quả nặng A trong 2 trờng hợp?
? Thế năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
GV giới thiệu thế năng hấp dẫn.
I. Cơ năng:
- Vật có khả năng sinh công ta nói vật đó có cơ năng.
- Đơn vị đo cơ năng: Jun (J)
II. Thế năng:
1. Thế năng hấp dẫn:
C1. Có vì quả nặng có khả năng
thực hiện công.
- Thế năng đợc xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
GV: Thông báo quy ớc: Khi vật nằm yên trên mặt đất, thế năng củ vật bằng 0.
? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc những yếu tố nào?
⇒ HS đọc chú ý – SGK/56
? Lấy VD chứng tỏ vật có thế năng hấp dẫn?
GV giới thiệu hình vẽ 16.2
? Trờng hợp nào có thế năng?
GV làm thí nghiệm HS quan sát.
? Muốn thế năng của vật trong trờng hợp này tăng lên ta làm nh thế nào?
? Thế năng này phụ thuộc yếu tố nào?
HS: Phụ thuộc độ biến dạng của vật. Gv giới thiệu thế năng đàn hồi.
? Lấy VD về thế năng đàn hồi?
? Thế năng của một vật có mấy dạng? Là những dạng nào?
GV giới thiệu thí nghiệm, HS tiến hành.
? Hiện tợng xảy ra nh thế nào?
⇒ HS hoàn thành C3, C4
? Quả cầu A có cơ năng không?
GV: Cơ năng trong trờng hợp này đợc gọi là động năng.
? Cơ năng của vật là gì?
⇒ HS hoàn thành C5.
? Hãy dự đoán cơ năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
⇒ Làm thí nghiệm kiểm tra. HS hoàn thành C6, C7, C8
3. Củng cố Vận dụng:–
? Khi nào vật có động năng? Động năng phụ và thế năng khác nhau nh thế nào?