II. Phương phỏp theo phan mon.
2. Đổi mới về hình thức kiểm tra, đánh giá.
• Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá. Cần phối hợp một cách hợp lí giữa kiểm tra lí thuyết với
kiểm tra thực hành, kiểm tra vấn đáp (mi ngệ ) với kiểm tra viết, kiểm tra của GV với tự kiểm tra của HS v.v..., nhằm tạo điều kiện đánh giá một cách toàn diện và hệ thống kết quả học tập của HS.
• Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấm bài và xử lí kết quả kiểm tra sao cho vừa nhanh, vừa chính xác, bảo đảm được tính khách quan và sự công bằng, hạn chế được tiêu cực trong việc GKQHT của HS.Đ
36ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT mụn ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT mụn ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT mụn NV THCS NV THCS.. 3. Sử dụng k t h p trắc nghiệm khách quan và trắc ế ợ
nghiệm tự luận trong việc ra đề kiểm tra viết 1 tiết.
• Trắc nghiệm tự luận thường được dùng cho các yêu cầu ở trỡnh độ cao về giải thích hiện tượng, khái
niệm, định luật, giải các bài tập . … (khuyến cỏo khụng nờn dựng cõu hỏi tự luận để kiểm tra mức
độ B)
• Trắc nghiệm khách quan có thể dùng cho mọi yêu cầu ở mọi trình độ (Câu đúng - sai; Câu ghép đôi; Câu điền khuyết; Câu hỏi nhiều lựa chọn
• (khuyến cáo chỉ nên dùng dạng câu hỏi nhi u l a ề ự
37ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT mụn ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT mụn ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT mụn NV THCS NV THCS.. 4 cấp độ nhận thức cần đánh giá.
• Nhận biết (B) - Thông hiểu (H) - Vận dụng thap (VDT) - Vận dụng cao(VDC)
Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi “H” phải cao hơn hoặc ít nhất bằng
tỉ lệ % điểm của các câu hỏi “B” và “VD”.
• Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi “B – H - VD” là một trong các căn cứ để đánh giá mức độ khó của đề kiểm tra. Tùy theo điều kiện dạy học thực tiễn ở từng địa phương mà quyết định tỉ lệ này cho phù hợp.
• Trong giai đoạn hiện nay, phấn đấu đạt tỉ lệ này ở khoảng
30% B - 40% H - 30% VD. v phấn đấu giảm bớt tỉ lệ câu à
hỏi ở cấp độ “B” và tăng dần tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ “H” và đặc biệt là cấp độ “VD cao”.
38
ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT mụn
ND5. Định hướng ĐM KTĐGKQHT mụn
NV THCS
NV THCS..