OMO là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu nên đố

Một phần của tài liệu bài thảo luận học marketing căn bản (Trang 25 - 34)

- Khách hàng quốc tế: Omo không chỉ cung cấp trong nước mà còn quốc tế, đối tượng này giúp Omo vươn ra tầm quốc tế, thương hiệu Omo nổi tiếng do

OMO là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu nên đố

dùng thiết yếu nên đối thủ cạnh tranh là tất yếu xảy ra, hiện nay sản phẩm cạnh tranh khốc liệt với Omo là Tide của P&G.

2.1.2. Môi trường vi mô

2.1.2. Môi trường vi mô

Công chúng: có thể hỗ trợ hoặc chống lại những nỗ lực của Unilever Việt nam trong việc quảng bá thương hiệu do vậy để đạt được mục đích Unilever phải không ngừng quan tâm cũng như có hoạt động đẩy mạnh uy tín thương hiệu .

2.1.2. Môi trường vi mô

2.1.2. Môi trường vi mô

Năm 1995, Unilever vào Việt Nam đã tạo ra một hệ thống tiếp thị và phân phối toàn quốc, bao quát hơn 100.000 địa điểm. Hiện nay thị phần của bột giặt Omo khá rộng và có uy tín đối với người tiêu dùng trên cả nước. Thị phần của thương hiệu bột giặt Omo chiếm 60% thị trường bột giặt trong nước.

Omo là hàng hóa tiêu dùng cá nhân, do vậy kênh phân phối cũng có sự khác biệt so với các mặt hàng khác.

Hiện nay, công ty Unilever Việt Nam có một trung tâm phân phối hàng hóa được xem là lớn và hiện đại nhất tại Việt Nam. Trung tâm phân phối này đươc đặt tại Bình Dương với trang thiết bị và cách bố trí điều hành hết sức khoa học và hiện đại. Hàng hóa sau khi sản xuất tại nhà máy sẽ tập kết về trung tâm này, tiếp đó được vận chuyển đến các đại lý ở Miền Trung (từ Nha Trang trở vào) và khu vực miền Nam, miền tây, đồng thời đây cũng là điểm trung chuyển hàng hóa từ TPHCM ra 2 trung tâm phân phối của Unilever tại Hà Nội và Đà Nẵng.

Như vậy, chiến lược phân phối là mở rộng thị trường, mở rộng các đại lý, tăng dần về số lượng và chất lượng các kênh phân phối.

Mục tiêu của chính sách phân phối Omo:Mục tiêu của chính sách phân phối Omo:

-Cung cấp đúng mặt hàng, đúng địa điểm;Cung cấp đúng mặt hàng, đúng địa điểm;

-Luôn luôn đảm bảo về số lượng và độ an toàn về chất lượng, Luôn luôn đảm bảo về số lượng và độ an toàn về chất lượng,

đồng thời giảm chi phí phân phối tối thiểu để ổn định giá cả với

đồng thời giảm chi phí phân phối tối thiểu để ổn định giá cả với

mức giá hợp lý nhất đến tay người tiêu dùng;

mức giá hợp lý nhất đến tay người tiêu dùng;

-Nâng cao dịch vụ phân phối trong khâu vận chuyển và luôn đáp Nâng cao dịch vụ phân phối trong khâu vận chuyển và luôn đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.

Chính sách phân phối OMO: Chính sách phân phối OMO:

Phân phối rộng khắp với chính sách khuyến khích duy trì và Phân phối rộng khắp với chính sách khuyến khích duy trì và phát triển hệ thống kênh phân phối, bao gồm:

phát triển hệ thống kênh phân phối, bao gồm:

- Chính sách thanh toán;

- Chính sách thanh toán;

- Chính sách vận chuyển;

- Chính sách vận chuyển;

- Chính sách ưu đãi cho các bạn hàng trực tiếp;

- Chính sách ưu đãi cho các bạn hàng trực tiếp; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chế độ thưởng phạt.

Ưu điểm:

- Nhìn chung cơ cấu của hệ thống kênh phân phối hiện tại của công

- Nhìn chung cơ cấu của hệ thống kênh phân phối hiện tại của công

ty là khá hợp lý, phối hợp quy mô chung của thị trường, đặc điểm

ty là khá hợp lý, phối hợp quy mô chung của thị trường, đặc điểm

sản phẩm và khả năng tài chính của công ty;

sản phẩm và khả năng tài chính của công ty;

- Sản phẩm được phân phối rộng trên các khu vực thị trường mục tiêu như chợ, siêu thị, cửa hàng tạp hóa, … thuận tiện cho việc tiêu dùng của khách hàng;

- Hoạt động quản lý hệ thống kênh phân phối được thực hiện khá Hoạt động quản lý hệ thống kênh phân phối được thực hiện khá

hiệu quả, công ty đã điều hành hoạt động phân phối diễn ra nhịp

hiệu quả, công ty đã điều hành hoạt động phân phối diễn ra nhịp

nhàng thông suốt.

nhàng thông suốt.

★ Nhược điểm: các kênh phân phối thường tập trung nhiều ở các thành phố lớn ...

Phân phối là đầu ra của sản phẩm. Chiến lược phân phối càng hiệu quả, doanh nghiệp càng tiêu thụ được nhiều sản phẩm thì càng có nhiều lợi nhuận. Phân phối đóng vai trò rất quan trọng trong việc thành hay bại của việc đưa một sản phẩm mới ra thị trường. Có thể thấy việc lựa chọn hệ thống kênh phân phối như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất tùy vào thực tế của từng doanh nghiệp. Việc áp dụng hệ thống kênh phân phối có đôi chút khác biệt, độ dài kênh không cần quá dài, số lượng các trung gian cũng không cần quá nhiều mà công ty tập trung bán hàng trực tiếp với các bạn hàng sẽ đạt hiệu quả tối ưu.

Một phần của tài liệu bài thảo luận học marketing căn bản (Trang 25 - 34)