Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Để học tốt văn 7 (Trang 165 - 170)

III. Rèn luyện kĩ năng 1 Cách đọc

ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo)

1. Về khái niệm từ đồng nghĩa và các loại từ đồng nghĩa, xem lại bài "Từ đồng nghĩa" (Bài 9).

- Hiện tợng từ đồng nghĩa (nhiều từ cùng biểu thị một sự vật, họat động, tính chất) ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu biểu thị các sự vật, hoạt động, tính chất trong những biểu hiện phong phú, sinh động, đa dạng, nhiều màu vẻ của nó trong thực tế khách quan.

2. Về khái niệm từ trái nghĩa, xem lại bài "Từ trái nghĩa" (Bài 10).

3. Muốn tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với một từ cho sẵn nào đó, có thể dựa vào từ cho sẵn ấy (gọi là từ điểm tựa, từ kích thích ) để liên tởng tìm từ. Có hai kiểu liên tởng về ngữ nghĩa: liên tởng tơng đồng (liên tởng tơng tự) để tìm từ đồng

nghĩa và liên tởng trái ngợc để tìm từ trái nghĩa. Vận dụng cách làm này vào việc

giải bài tập, ta có:

- bé: từ đồng nghĩa là “nhỏ”, từ trái nghĩa là “to”, “lớn”,...

- thắng: từ đồng nghĩa là “đợc”, từ trái nghĩa là “thua”, “thất bại”...

- chăm chỉ: từ đồng nghĩa là “siêng năng”, “cần cù”,... từ trái nghĩa là” “lời

biếng”, “lời nhác”,...

4. - Về khái niệm từ đồng âm, xem lại bài "Từ đồng âm" (Bài 11).

có thể gọi tên nhiều sự vật, hoạt động, tính chất; biểu thị nhiều khái niệm), các nghĩa của từ có mối quan hệ với nhau. Còn trong từ đồng âm, các từ vốn là những từ hoàn toàn khác nhau, không có mối quan hệ nào giữa chúng.

5. - Về khái niệm thành ngữ, xem lại bài "Thành ngữ" (Bài 12).

- Thành ngữ có giá trị tơng đơng từ. Do đó, về cơ bản, nó có thể đảm nhiệm những chức vụ cú pháp giống nh từ (làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu; làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ...).

6. Muốn tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa tơng ứng với mỗi thành ngữ Hán Việt đợc nêu trong bài tập, trớc hết, cần tìm hiểu nghĩa của từng yếu tố Hán Việt cấu thành. Ví dụ, trong thành ngữ bách chiến, bách thắng: bách có nghĩa là

trăm; chiến: trận chiến; thắng: thắng lợi. Nghĩa của cả thành ngữ: trăm trận trăm thắng. Theo cách này, có thể tìm đợc các thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi

thành ngữ Hán Việt. Cụ thể:

- Bán tín bán nghi  Nửa tin nửa ngờ. - Kim chi ngọc diệp  Lá ngọc cành vàng.

- Khẩu Phật tâm xà  Miệng nam mô bụng bồ dao găm.

7. Hãy đọc kĩ từng câu để nắm nội dung của câu, làm cơ sở cho việc tìm thành ngữ thay thế các từ ngữ in đậm:

- Gợi ý:

+ đồng rộng mênh mông và vắng lặng: đồng không mông quạnh. + phải cố gắng đến cùng: còn nớc còn tát.

+ làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái:

con dại cái mang.

+ giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì: giàu nứt đố đổ vách. 8. Về khái niệm điệp ngữ và các dạng điệp ngữ, hãy xem lại Bài 13.

9. Cũng tơng tự nh trên, về khái niệm "chơi chữ", hãy xem lại bài Thành ngữ (Bài 14).

mục lục

STT Nội dung Trang

Lời nói đầu

Cổng trờng mở ra Mẹ tôi

Từ ghép

Liên kết trong văn bản

Cuộc chia tay của những con búp bê Bố cục trong văn bản

Mạch lạc trong văn bản Ca dao, dân ca

Những câu hát về tình cảm gia đình

Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời Từ láy

Viết bài tập làm văn số 1 Quá trình tạo lập văn bản Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm Đại từ

Luyện tập tạo lập văn bản

Sông núi nớc Nam (Nam quốc sơn hà) Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh s) Từ Hán Việt

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra (Thiên Trờng vãn vọng)

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) Từ Hán Việt (tiếp theo)

Đặc điểm của văn bản biểu cảm

Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Sau phút chia li

Bánh trôi nớc Quan hệ từ

Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm Qua Đèo Ngang

Bạn đến chơi nhà Chữa lỗi về quan hệ từ Viết bài tập làm văn số 2

Xa ngắm thác núi L (Vọng L sơn lộc bố) Từ đồng nghĩa

Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hơng ngẫu th) Từ trái nghĩa

Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con ngời

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Từ đồng âm

Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm Cảnh khuya

Thành ngữ

Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Tiếng gà tra

Điệp ngữ

Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Một thứ quà của lúa non : Cốm

Chơi chữ

Chuẩn mực sử dụng từ Ôn tập văn bản biểu cảm Sài Gòn tôi yêu

Mùa xuân của tôi Luyện tập sử dụng từ Ôn tập tác phẩm trữ tình Ôn tập phần Tiếng Việt

học tốt

Một phần của tài liệu Để học tốt văn 7 (Trang 165 - 170)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w