Trường hợp hỏng kênh phát bạn kiểm tra như sau :

Một phần của tài liệu Sua DTDD toan tap phan 2 (Trang 26 - 32)

z Kiểm tra Anten và mối tiếp xúc giữa Anten với vỉ máy z Kiểm tra xem máy có dấu hiệu nước vào không ? nếu có cần

rửa bằng xăng hoặc nước rửa mạch và sấy khô .

z Kiểm tra điện áp V.BAT cấp cho IC công suất phát xem có không, điện áp này cần được đo tại chân IC hoặc các chân tụ

lọc cạnh IC

Đo dòng tiêu thụ của IC công suất phát

=> Khi bạn chưa bấm lệnh gọi thì dòng tiêu thụ của IC Khuếch

đại công suất phát phải bằng 0

+ Nếu dòng tiêu thụ > 0 chứng tỏ IC bị dò + Nếu dòng tiêu thụ >> 0 => IC bị chập

=> Sau khi bấm lệnh phát : 112 OK thì dòng tiêu thụ phải > 0 và khoảng từ 50mA đến 150mA

+ Nếu dòng tiêu thụ không có là hỏng IC hoặc mất lệnh điều khiển phát đưa ra từ IC RF

+ Nếu dòng tiêu thụ quá cao > 250mA là IC bịăn dòng , nếu IC ăn dòng thì công suất phát cũng bị suy yếu và máy rất nhanh hết Pin

z Nếu dòng tiêu thụ của IC khuếch đại công suất phát bình thường, bạn thửđấu một sợi dây điện làm Anten giảở giữa IC khuếch đại công suất phát với Anten Switch .

Nếu bạn đấu như trên mà thấy có tín hiệu phát thì chứng tỏ

chuyển mạch Anten ( Anten Switch ) bị hỏng . => Bạn cần kiểm tra lệnh V.Anten1, V.Anten2 => Thay thử chuyển mạch Anten

z Nếu dòng tiêu thụ của IC khuếch đại công suất phát bằng 0 sau khi bạn bấm 112 OK => chứng tỏ IC không hoạt động

=> IC khuếch đại phát không hoạt động có thể do - Hỏng bản thân IC khuếch đại công suất phát - Lỗi phần mềm

- Đứt cáp tín hiệu ( nếu có ) - Mất dao động VCO - IC RF dạn mối hàn - Hỏng IC RF

Bạn thực hiện kiểm tra S/C như sau : + Thay thử cáp tín hiệu ( nếu có )

+ Chạy lại phần mềm cho máy ( phương pháp chạy được đề cập ở phần sau )

+ Dùng mỏ hàn khò lại IC khuếch đại công suất phát + Khò lại IC RF

+ Khò lại bộ dao động VCO

+ Thay thử IC khuếch đại công suất phát + Thay thử IC RF

Các bước trên có tính chất làm theo thứ tự, sau mỗi bước làm ta thử lại, nếu không có kết quả thì mới thực hiện bước kế tiếp .

z Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên lý của màn hình tinh thể lỏng , tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD nói chung và màn hình LCD cho điện thoại nói riêng , thực chất màn hình LCD của Điện thoại và của Máy tính là một, chúng chỉ khác nhau về kích thước .

z Các phần tử tinh thể lỏng sắp xếp dọc theo khe rãnh .

- Ở trạng thái tự nhiên, các phần tử tinh thể lỏng sắp xếp không theo trật tự nào cả .

- Khi được tiếp cận với bề mặt có khe rãnh, các phần tử tinh thể lỏng sắp xếp song song dọc theo khe rãnh .

Trạng thái tự nhiên Khi tiếp cận với bề mặt có khe rãnh

z Khi các tinh thể lỏng đan xen vào giữa các phiến trên và phiến dưới chúng sắp xếp thẳng hàng với khe rãnh lần lượt theo hướng "a" và "b"

Các phần tử phía trên dọc theo chiều "a" còn phía dưới dọc theo chiều khác là "b" đẩy tinh thể lỏng sắp xếp theo một cấu trúc xoay 90o .

z Ánh sáng xuyên qua vùng không gian ( khoảng trống ) của phần tử sắp xếp

z Các phần tử sắp xếp khi có điện trường đặt vào

Khi có điện trường đặt vào, tinh thể lỏng cấu trúc lại làm xoay ánh sáng khi xuyên qua .

{ Ánh sáng cũng xoay khi xuyên suốt, hệt như các tinh thể lỏng xoay

{ Ánh sáng xuyên qua các tinh thể lỏng, tiếp đó hướng vào các phần tử đã sắp xếp xoay 90o như hình vẽ => ánh sáng cũng xoay 90o xuyên qua các tinh thể lỏng .

{ Ánh sáng bẻ uốn cong 90o như các phân tử khi xoay .

{ Cấu trúc phân tử trong các tinh thể lỏng sắp xếp một cách dễ dàng khi có điện trường đặt vào hoặc điện cực Anot ngoài tác dụng. Khi có điện áp đặt, các phân tử tự sắp xếp

z Chắn sáng với 2 bộ lọc phân cực

( Polarizing filters - bộ lọc phân cực )

- Khi có điện áp đặt vào, kết hợp cả 2 bộ lọc phân cực làm xoay tinh thể lỏng trở thành 1 hiển thị LCD .

- Ánh sáng sẽ xuyên qua khi hai bộ lọc phân cực sắp xếp với trục phân cực như hình vẽ trái

- Ánh sáng sẽ bị chặn khi 2 bộ lọc phân cực sắp xếp với trục phân cựn như hình vẽ phải .

z Màn hình LCD

Kết hợp cả hai bộ lọc phân cực và sự xoay của tinh thể lỏng tạo lên một màn hình tinh thể lỏng . { Polarizing Filters : Bộ lọc phân cực { Alighnment layers : Sắp xếp

{ Khi hai bộ lọc phân cực sắp xếp dọc suốt theo hướng vuông góc với trục điện cực, ánh sáng đi vào từ phía trên , đổi hướng 90o dọc theo hướng đường hình soắn ốc của các phân tử tinh thể lỏng, vì vậy ánh sáng xuyên qua bộ lọc dưới

{ Khi có điện áp đặt vào, các phân tử tinh thể lỏng nắn thẳng trên đường ra từ hình đường soắn ốc và dừng, đổi hướng rẽ của ánh sáng, do vậy đã ngăn cản ánh sáng xuyên qua bộ lọc dưới ( bộ lọc thấp )

{ Hình vẽ miêu tả nguyên lý điển hình xoay màn hình tinh thể lỏng trong LCD, các tinh thể lỏng nơi mà các phân tử xoay hình đường soắn ốc là đan xen giữa hai bộ lọc điện cực ( phân cực) . Khi có điện áp đặt vào ánh sáng bị chắn và màn hình xuất hiện đen .

Một phần của tài liệu Sua DTDD toan tap phan 2 (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)