BẢNG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN.

Một phần của tài liệu Tuần 1 - 19 (Trang 46 - 67)

-GV đặt câu hỏi để HS lần lượt xây dựng hồn thiện bản thống kê các tác phẩm văn học. Tên văn bản Tác giả Phươngthức biểu đạt

Nội dung Nghệ thuật Thể

loại Tơi đi

học Thanh Tịnh Tự sự – Biểu cảm

Kỷ niệm sâu săc thời thơ ấu ngày đầu tiên đến trường.

Từ ngữ gợi nỗi buồn man mác nhưng đằm thắm êm dịu Truyện ngắn Trong lịng mẹ Nguyê n Hồng Tự sự – Biểu cảm Tình yêu thương mẹ thiết tha của cậu bé Hồng Hình ảnh độc đáo, tâm lý gần gũi với trẻ thơ Hồi ký Tức nước vỡ bờ Ngơ Tất Tố Tự sự Sức mạnh tiềm tàng và tinh thần phản kháng chống áp bức của chị Dậu Kịch tính cao. Ngơn ngữ giản dị Tiểu thuyết Lão

Hạc Nam Cao Tự sự Cuộc sống nghèo khổ nhưng ngời lên phẩm chất cao quí của Lão Hạc Tính chiết lý và quan điểm sống. Cốt truyện hấp dẫn Truyện ngắn II.HS luyện tập:

H: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa ba văn bản của Nguyên Hồng, Ngơ Tất Tố và Nam Cao?

-Giống nhau:

Nội dung đều là tự sự viết về con người sống dưới chế độ thực dââ phong kiến: Nghèo khổ bị áp bức, thấm nhuần tình yêu thương.

-Khác nhau:

Nhân vật, hồn cảnh sống, tư tưởng thể hiện trong tác phẩm. III.Về nhà:

-Làm bào tập số 3 SGK.

Chuẩn bị bài: “Thơng tin về ngày trái đất năm 2000”.

--- -

TUẦN : 10 Ngày soạn : ……/……/ 2008

TIẾT : 39 Ngày dạy : ……/……/ 2008

THƠNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I.Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh :Thấy được tác hại mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lơng,tự mình hạn chế sử dụng và vận động mọi người cùng thực hiện. -Giáo dục sự suy nghĩ tích cực về các việc tương tự trong vấn đề sử lý rác thải trong sinh hoạt.Xây dựng ý thức bảo vệ mơi trường.

II. Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu

- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp. III. Tiến trình bài dạy :

1. Ơån định tổ chức: Sĩ số,bài tập.

2. Kiểm tra bài cũ :

a) Trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc?

b) Hãy phát biểu về hành động phản kháng của Chị Dậu? 3. Bài mới:

PHẦN GHI BẢNG

I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VĂN BẢN.

-Xuất xứ:-Đọc văn bản:

II.TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1.Nguồn gốc ngày Trái đất.

-Ngày do một tổ chức bảo vệ mơi trường của Mỹ khởi xướng năm 1970, cĩ 141 nước tham gia.

-Tổ chức theo những chủ đề liên quan tới mơi trường.

-Năm 2000 Việt Nam tham gia đầu tiên.

2.Ý nghĩa của văn bản.

NỘI DUNG BÀI DẠY

H: Văn bản được trích dẫn từ đâu ? nhân sự kiện gì ?

-Tài liệu của Sở khoa học cơng nghệ Hà Nội. -Nhân ngày thế giới kỷ niệm ngày trái đất 22/4.

Gọi Hs đọc văn bản SGK

H: Hãy trình bày bố cucï của văn bản ? -Mở bài: Từ đầu đến bao bì ni lơng.

-Thân bài: Tiếp theo ...đến quan tâm tới trái đất hơn nữa.

-Kết bài: Cịn lại.

H: Em hiểu gì về ngày trái đất 22/4 hàng năm ?

-Ngày do một tổ chức bảo vệ mơi trường của Mỹ khởi xướng năm 1970, cĩ 141 nước tham gia.

-Tổ chức theo những chủ đề liên quan tới mơi trường.

-Năm 2000 Việt Nam tham gia đầu tiên.

H: Hãy chỉ ra nguyên nhân cơ bản của việc dùng bao bì ni lơng

-Ni lơng khơng phân hủy, chứa nhiều chất độc hại:Chì,Cađimi,

Điơxin nhiễm vào thực phẩm,con người qua đường hơ hấp, tiêu hĩa

-Ni lơng làm cản trỏ sinh trưởng của động

nguy hại đối với mơi trường và sức khỏe của con người ?

-Ni lơng khơng phân hủy, chứa nhiều chất độc hại:Chì,Cađimi,

Điơxin nhiễm vào thực phẩm,con người qua đường hơ hấp, tiêu hĩa

-Ni lơng làm cản trỏ sinh trưởng của động thực vật, tắc nghẽn hệ

thực vật, tắc nghẽn hệ thống thốt nước, sinh nhiều muỗi vi khuẩn.

H: Văn bảncĩ những kiến nghị gì với người đọc ?

-Khơng sử dụng bao bì ni lơng khi khơng cần thiết. Giảm thiểu

III.TỔNG KẾT. -Ghi nhớ:SGK. IV.DẶN DỊ.

chất thải ni lơng. Sử dụng các túi đựng khơng phải bằng ni lơng. Nĩi những hiểu biết của mình cho người khác hiểu biết cùng thực hiện. H: Khẩu hiệu hành động: “Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng” gợi cho em suy nghĩ gì ?

-Bảo vệ chính bản thân và tất cả cộng đồng bởi đĩ là mơi trường sống của tất cả chúng ta.

-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị bài nĩi giảm, nĩi tránh

TUẦN : 10 Ngày soạn : ……/……/ 2008

TIẾT : 40 Ngày dạy : ……/……/ 2008

NĨI GIẢM, NĨI TRÁNH I.Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh :Phát hiện trong văn bản sử dụng các biện pháp nĩi giảm,nĩi tránh và tác dụng trong ngơn ngữ đời thường và trong ttác phẩm văn học.

- Vận dụng để thực hiện các biện pháp nĩi giảm,nĩi tránh trong quá trình giao tiếp.

II. Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung bài - Học sinh :Bài soạn.tài liệu

- Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp. III. Tiến trình bài dạy :

1. Ơån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2. Kiểm tra bài cũ :

a) Trình bày cảm nghĩ của em sau khi đọc bài:Thơng tin về ngày trái đất năm 2000?

b) Hãynêu hành động của em về việc hạn chế bao bì ni lơng ở nơi em đang sống?

PHẦN GHI BẢNG I.Nĩi giảm,nĩi tránh và tác dụng của nĩi giảm,nĩi tránh.

1.Ví dụ:

Nghĩa là theo tổ tiên, khuất núi. -Bác đã đi rồi: Bác đã mất. -Bố mẹ chẳng cịn: Bố mẹ đã mất. -Diễn đạt một cách tế nhị, tránh gây cảm giác đau buồn ,ghê sợ.

NỘI DUNG BÀI DẠY

Gọi học sinh đọc các ví dụ SGK và chỉ ra ý nghĩa của các từ in đậm

-Đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê Nin và các vị cách mạng đàn anh khác: Nghĩa là theo tổ tiên, khuất núi.

-Bác đã đi rồi: Bác đã mất.

-Bố mẹ chẳng cịn: Bố mẹ đã mất.

H: tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt như vậy ?

-Diễn đạt một cách tế nhị, tránh gây cảm giác đau buồn ,ghê sợ.

H: Trong bài tập 2 tại sao tác giả dùng từ bầu sữa mà khơng dùng

2.Ghi nhớ:

-Là một biện pháp tu từ diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh đi những cảm giác đau buồn, mất mát, ghê sợ ,thơ tục thiếu lịch sự.

II.Luyện tập.

-Bài 1: a) Đi nghỉ, b) Chia tay nhau, c) Khiếm thị, đ) Cĩ tuổi, e) Đi bước nữa.

-Bài 2: Các câu dùng phép nĩi

giảm nĩi tránh: -a2, b2, c1, d1, e2.

-Bài 3:HS đặt câu theo mẫu, GV gọi đọc và sửa tại lớp:

-Anh đi chậm lắm – Anh nên đi nhanh hơn thì tốt. IV.Dặn dị.

từ ngữ khác cùng nghĩa ? -Tránh sự thơ tục, thơ thiển.

H:Trong bài 3 cách nĩi nào nhẹ nhàng tế nhị hơn ?

-Con dạo này khơng được chăm chỉ lắm. H: Theo em thế nào là nĩi giảm nĩi tránh ? -Là một biện pháp tu từ diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh đi những cảm giác đau buồn mất mát ghê sợ thơ tục thiếu lịch sự.

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3.

-Bài 1: a) Đi nghỉ, b) Chia tay nhau, c) Khiếm thị, đ) Cĩ tuổi, e) Đi bước nữa.

-Bài 2: Các câu dùng phép nĩi giảm nĩi tránh:

-a2, b2, c1, d1, e2.

-Bài 3:HS đặt câu theo mẫu, GV gọi đọc và sửa tại lớp:

-Anh đi chậm lắm – Anh nên đi nhanh hơn thì tốt. -Bạn học yếu lắm – Bạn cần phải cố gắng nhiều trong học tập.

-Anh khĩ tính quá – Anh nên vui vẻ với mọi người.

-Bạn mất trật tự quá – Bạn khơng nên làm ảnh hưởng đến người khác.

-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.

TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/ 2008

TIẾT : 41 Ngày dạy : ……/……/ 2008

KIỂM TRA VĂN I.Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh :Củng cố những kiến thức đã học vềøphần văn , biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài.

II. Chuẩn bị :- Giáo viên :Đề kiểm tra . III. Đề bài :

1.Em hãy tĩm tắt truyện "Cơ bé bán diêm" khoảng 10 dịng. Phân tích tính nhân đạo trong trong tác phẩm này?(3đ)

2.Em cĩ nhận xét gì về nhân vật Đơn-ki-hơ-tê,theo em đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm này là gì ?(3đ)

3.Tại sao nĩi -chiếc lá mà cụ Bơ men vẽ là một kiệt tác?(2đ)

4.Hai cây phong trong tác phẩm cùng tên,thể hiện mong ước gì của thầy Đuy-xen?(2đ).

IV.Sơ lược đáp án:

1.H/s tĩm tắt đúng nội dung,khơng quá 10 dịng.

-Tính nhân đạo trong tác phẩm :Sự đồng cảm,chia sẻ của tác giả với số phận đau khổ của cơ bé bán diêm.Ước mơ một cuộc sống tốt đẹp hơn cho những số phận như cơ bé.

2.Nhận xét:

-Đơn là một người bị những truyện hiệp sĩ làm cho mê muội,mù quáng đến gàn dở,bị mắc bệnh hoang tưởng nặng,nực cười,nhưng ít nhiều cĩ những phẩm chất đáng quý.

3.Rất giống,được vẽ bằng cả tấm lịng,tình yêu thương dành cho Giơn -xi,cứu được mạng sống của một con người .

4.Mong rằng cơ bé An-tư-nai sau này lớn khơn sẽ trở thành .người cĩ ích cho xã hội.

V.Thu bài , dặn dị:-Chuẩn bị trước bài luyện nĩi.

---

TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/ 2008

TIẾT : 42 Ngày dạy : ……/……/ 2008

LUYỆN NĨI:KỂ CHUYỆN .THEO NGƠI KỂ ,KẾT HỢP MT-BC I.Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh :Biết trình bày trước tập thể lớp một cách rõ ràng,gãy gọn,sinh động về một câu chuyện cĩ kết hợp với miêu tả và biểu cảm.Ơn tập ngơi kể.

II.Chuẩn bị :-Giáo viên :Nội dung bài -Học sinh :Bài soạn.tài liệu

-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp. III.Tiến trình bài dạy :

1.Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Kiểm tra bài cũ :

a)Thế nào là nĩi giảm,nĩi tránh? Cho ví dụ? b) Làm bài tập số 3 về nhà lên bảng?

NỘI DUNG BÀI DẠY

G/v kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh theo nội dung trong sách giáo khoa .

H:Muốn kể lại đoạn trích (Chị Dậu)theo ngơi thứ nhất thì phải thay đổi những gì?(Từ xưng hơ,lời dẫn thoại,chuyển lời thoại thành lời kể , chi tiết miêu tả,lời biểu cảm)?

G/v cho học sinh kể lại câu chuyện theo ngơi kể thứ nhất cho cả lớp nghe.

VI.Củng cố , dặn dị :

PHẦN GHI BẢNG I.Chuẩn bị ở nhà:

-Xem và ơn lại các nội dung nĩi về

ngơi kể trong văn tự (Kể chuyện ) theo các câu hỏi sau:

-Kể theo ngơi thú nhất là kể như thế nào?Như thế nào là kể ,theo ngơi thứ 3?Nêu tác dụng của mỗi .loại ngơi kể.

-Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngơi thứ nhất và ngơi thứ 3 ở một vài tác phẩm hay trích đoạn văn tự sự đã học

-Tại sao người ta phải thay đổi ngơi kể?

II.Luyện nĩi trên lớp: -Về nhà làm bài tập SGK.

---

TUẦN : 11 Ngày soạn : ……/……/ 2008

TIẾT : 43 Ngày dạy : ……/……/ 2008

CÂU GHÉP I.Mục đích yêu cầu:

-Giúp học sinh :Nắm được đặc điểm của câu ghép.

-Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép. II.Chuẩn bị :-Giáo viên :Nội dung bài

-Học sinh :Bài soạn.tài liệu

-Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp. III.Tiến trình bài dạy :

1.Oån định tổ chức: Sĩ số,bài tập. 2.Kiểm tra bài cũ :

a)Thế nào là nĩi giảm,nĩi tránh? Cho ví dụ? b) Làm bài tập số 3 về nhà lên bảng?

3.Bài mới:

NỘI DUNG BÀI DẠY G/v gọi h/s đọc ví dụ sgk. H: Tìm các cụm C-V cĩ trong những câu in đậm bên? -Câu cĩ cụm c-v nhỏ nằm trong cụm c-v lớn(Cĩ hai cụm c-v nhỏ làm phụ ngữ cho động từ quên và động từ nảy nở .

-Câu cĩ 1 cụm c-v (Buổi mai... và hẹp).

-Câu cĩ nhiều cụm C-v khơng bao chứa nhau (Cảnh vật...đi học) cụm c-v cuối cùng giải thích nghĩa cho cụm c-v thứ hai.

PHẦN GHI BẢNG

I. Đặc điểm của câu ghép:

1.Ví dụ:

-Tơi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như mấy cành hoa mỉm cười giữa bầu trời quanh đãng.

-Buổi mai hơm ấy,một buổi mai đầy sương thu và giĩ lạnh,mẹ tơi âu yếm nắm tay tơi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.

-Cho h/s lập bảng như trong sgk,rồi điền vào .

H:Theo em trong những câu trên câu nào là câu đơn,câu nào là câu ghép?

H:Tìm thêm các câu ghép cĩ trong mục I?

H: Trong các cau ghép này các vế được nối với nhau bằng cách nào? -Nối với nhau bằng những quan hệ từ :vì,nhưng, hoặc khơng dùng từ nối.

H: Vậy theo em cĩ thể nối các vế câu bằng những cách nào?

-Giáo viên hướng dẫn h/s làm bài tập 2,3 sgk

theo yêu cầu.

IV. Củng cố , dặn dị: -Hệ thống bài

-Làm bài tập cịn lại.

đổi,vì chính lịng tơi đang cĩ sự thay đổi lớn:hơm nay tơi đi học. 2.Kết luận:

- Câu ghép là những câu do hai

hoặc nhiều cụm c-v khơng bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm c-v này được gọi là một vế câu. II. Cách nối các vế câu :

1.Một số câu ghép khác:

-Hằng năm cứ vào mùa thu,lá ngồi đường rụng nhiều và trên khơng cĩ những đám mây bàng bạc,lịng tơi náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. -Những ý tưởng ấy tơi chưa lần nào ghi lên giấy,vì ngày ấy tơi khơng biết ghi và bây giờ tơi khơng nhớ hết.

2.Kết luận :

-Cĩ hai cách nối các vế câu:

+Dùng những từ .cĩ tác dụng nối .

+Dùng dấu: phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.

III.Luyện tập:

2.a, Vì trời mưa nên tơi khơng .thể đi học được.

b,Nếu trời khơng mưa thì .tơi sẽ đi học.

c,Tuy mưa rất to nhưng bạn Anh vẫn đi học.

d,Khơng những bạn Anh học giỏi mà bạn Anh cịn là một h/s ngoan. 3.Tương tự cho h/s chuyển sang kiểu khơng dùng câu nối mà .dùng dấu .

---

Một phần của tài liệu Tuần 1 - 19 (Trang 46 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w