Áp suất làm việc của tháp:
P = ΔPtháp + P1 + P khí
Trong đó ΔPtháp = 0,0456×105
P1 = ρ×g×H
Trong đó H= 6,54m chiều cao toàn bộ của tháp
P1 = 1000×9.81×6.54= 0.64×105
P khí = 0.981×105
P= 0,0456×105+0.64×105+ 0.981×105 = 0.16 ×106
Chọn thân thiết bị là thân hình trụ hàn: Khi chế tạo loại này cần chú ý:
- Đảm bảo đƣờng hàn càng rắn càng tốt, Chỉ hàn giáp nối.
- Bố trí các đƣờng hàn dọc ở các đoạn thân trụ riêng biệt lân cận cách nhau ít
nhất 100mm
- Bố trí các mối hàn ở các vị trí dễ quang sát.
- Không khoang lỗ qua mối hàn.
SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 25 s =
trong đó
Dt đƣờng kính trong của thân thiết bị (m)
P = 0.16 ×106 áp suất làm việc trong thiết bị. ζ ứng suất dọc trục, N/m2
ζk = = = 146.2 × 106
ζc = = = 160 × 106
trong đó
η là hệ số hiệu chỉnh. Tháp hấp thu này là tháp loại I (nhận địnhCO2 là
khí độc khi ở nồng độ cao). Tra bảng XIII.2 giá trị của hệ số hiệu chỉnh, trang 256, sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2)
Ta chọn η = 1
nk; nc lần lƣợt là hệ số an toàn theo giới hạn kéo và chảy. Tra bảng XIII.3, trang 356, sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2), ta đƣợc:
nk = 2.5 nc = 1.5
C = C1 + C2 + C3
C1 là số bổ sung do ăn mòn, chọn C1 = 1mm C2 là hệ cố bổ sung do bào mòn, chọn C2 = 0
C3 là hệ số do dung sai của chiều dày ( tra bảng XII.9 stt2/ trang 364) chọn C3= 0,3 mm.
C = 1.3mm
s = 1.3×10-3 = 1.87 10-3 (m)
Chọn chiều dày thân st = 3mm (theo bản XII.9 stt2/trang 364).
Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử (dùng nƣớc), áp suất thử đƣợc tính toán nhƣ sau (P0) ( công thức XIII.27 stt2/trang 366)
P0 = Pth + P1 Trong đó
SVTH: TRẦN VĂN BÉ BA-NGUYỄN PHÚC THỊNH TRANG 26 P1 Áp suất thuỷ tĩnh của nƣớc,
P0 = (0.16+0.1)×106 + 0.064×106 = 0.324×106
Kiểm tra ứng suất của thân thiết bị theo áp suất thử tính toán theo công thức (XIII.26 stt2/trang 365).
= = 100,4
Thoả điều kiện chọn stháp = 3mm.