Các thông số kỹ thuật:

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ LÀM SẠCH HÓA HỌC VẢI DỆT KIM (Trang 43 - 46)

+ Tốc độ ra vải: 30 (m/phút). + Kích thước máy:

Dài x rộng x cao = 4800 x 2400 x 2500 (mm). + Tổng công suất điện: 2,2 (KW).

2.5.3 - Máy xẻ khổ.

Xẻ khổ là công đoạn đưa vải từ dạng ống về dạng phẳng, xẻ canh dọc tạo điều kiện cho khâu văng sấy định hình. Nếu xẻ xiên canh thì vải thành phẩm sẽ bị xiên canh, khâu văng định hình sẽ không điều chỉnh được.

* Thiết bị: do hãng Nisseico.LTD (Nhật Bản) chế tạo.

- Các thông số kỹ thuật:

+ Kích thước của máy:

Dài x rộng x cao = 6000x 3000 x 2500 (mm). + Tốc độ ra vải: 30 (m/phút).

+ Tổng công suất điện: 3,5 (KW).

2.5.4 - Máy văng sấy - định hình và hồ mềm.

Sấy ngoài mục đích để làm khổ vải, việc sấy còn là quá trình dùng tác nhân nhiệt để làm đóng rắn (quá trình đa tụ chất làm mềm hồ hoàn tất khi đã hấp phụ vào xơ sợi) chất làm mềm. Việc thực hiện quá trình sấy yêu cầu phải tuân thủ đúng về thông số kỹ thuật, về nhiệt độ, tốc độ cho từng loại vải theo công nghệ ban hành.

Trong bản đồ án này với vải pha Pe/Co, quá trình văng định hình là khâu hoàn tất bắt buộc vì ngoài mục đích ổn định nhiệt phần xơ PES nó còn nhằm các mục đích:

- Văng định hình nhằm tạo ra khổ vải thành phẩm hợp lý, mật độ dọc, ngang hợp lý để vải thành phẩm có độ dọc ngang đạt yêu cầu.

- Văng định hình nhằm hiệu chỉnh khối lượng g/m2 theo yêu cầu (có thể giải quyết vấn đề tăng hay giảm g/m2cho vải).

44

GVHD: PGS-TS. Cao Hữu Trượng SV: Nguyễn Thị Phương Oanh

CH3Si Si

CH3 O O

- Văng định hình kết hợp quá trình hồ hoàn tất vải sẽ làm cho vải có độ mềm mại, tăng tính ổn định kích thước, tạo điều kiện thuận lợi cho khâu may sản phẩm sau này.

- Quá trình văng định hình hoàn tất vải dệt kim Pe/Co đòi hỏi phải thực hiện đúng những chế độ về hồ, văng, lực ép trục, tốc độ, nhiệt độ, bước vượt...khổ hạ máy cho từng loại sản phẩm.

- Hồ mềm: tạo cho sản phẩm có cảm giác mềm mại, tăng độ rủ, giảm tĩnh điện và dễ cắt may.

Có rất nhiều hợp chất hồ mềm như : Silicon, một số nhũ tương của polyetylen, nhũ tương của các loại dầu, chất béo, mỡ động vật...

Trong bản đồ án này chất hồ được sử dụng là silicon vì nó có độ mềm mại cao và bền.

Silicon có rất nhiều loại nhưng loại thông thường có công thức:

Loại này được sản xuất ở dạng nhũ tương trắng như sữa, sau khi đưa lên vải có thể đưa ở nước giặt cuối cùng hoặc đưa vào lúc cán ép khi văng sấy định hình và sau đó vải được sấy khô, sau khi sấy khô thì gia nhiệt 150- 160 trong vòng 1 phút thì silicon sẽ chuyển thành màng vi mỏng gắn chặt vào vải làm cho vải mềm và bền với giặt.

+ Trường hợp silicon biến tính: có công thức tổng quát:

45 n CH3 CH3 (O)n Si O Si (O)m n R CH3 45

O Gốc R có thể là H Gốc R có thể là H

Hoặc R là 1 nhóm: R =R’ CH CH2

gọi là EP silicon (epocxi - silicon) Khi: R = R – NH2 = AM

Silicone AM (amino silicon) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thiết bị: Máy văng sấy- định hình + hồm mềm do hãng FAMATEX của Đức chế tạo.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ LÀM SẠCH HÓA HỌC VẢI DỆT KIM (Trang 43 - 46)