Lý do thực hiện bài toán

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tổ tổn thất vải trong quá trình trải- cắt ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng vải”. (Trang 67 - 70)

- Mẫu vải thí nghiệ m:

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN

3.2.1 Lý do thực hiện bài toán

- Đặc điểm của các công ty may là tổ chức sản xuất hoặc gia công sản phẩm theo các đơn hàng nhiều size và số lượng đặt hàng của từng size khác nhau. Do vậy phải tổ chức các sơ đồ cắt ghép các size như thế nào để góp phần vào việc tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình sản xuất? Rõ ràng nếu cắt cho từng size riêng biệt với nhau thì thông thường sẽ không mang lại hiệu quả tiết kiệm nguyên liệu thực sự.Xuất phát từ thực tế trên, cho nên trong ngành may đã mặc nhiên hình thành nghiệp vụ hạch toán bàn cắt nhằm cắt sản phẩm, chi tiết trong đơn hàng theo một qui trình công nghệ hợp lý, đảm bảo chất lượng bán thành phẩm, giảm thiểu tiêu hao vật liệu, thời gian sản xuất hợp lý., xử lý và tính toán các tình huống phát sinh trong quá trình ghép các size để thực hiện các sơ đồ cắt

- Việc hạnh toán bàn cắt là khi nhận một đơn hàng gia công có nhiều size và màu khác nhau cho một loại sản phẩm . Đầu tiên căn cứ vào số lượng đặt hàng của từng size, từng màu, từng cỡ của sản phẩm để tiến hành ghép các size và xác định hệ thống sơ đồ cắt cho các cỡ.

- Chiều dài sơ đồ giác và chiều dài bàn trải luôn có thực tế phần trăm chênh lệch thêm vào .Do đó quá trình trải – cắt vải có sự hao phí về nguyên liệu do hao phí đầu bàn, chênh lệch giữa các lớp vải do nhiều yếu tố tác động như chiều dài sơ đồ, phương tiện trải vải, khối lượng vải, giá trị này chiếm từ 0,5- 2 % chiều dài bàn trải.

- Trong quá trình trải vải lượng vải còn thừa lại trên mỗi cây ( vải đầu tấm) cũng được xem là hao phí . Nếu vải đầu tấm lớn hơn 4 m thì được sử dụng để tái sản xuất các sơ đố ít sản phẩm, nếu nhỏ hơn 4 m thì không có mục đích sử dụng cao số lượng vải này thường dùng để cắt sản phẩm đơn lẻ (ít dùng), thay thân hoặc bán vải kí.

- Vải được nhập vào kho dưới dạng cây và được chia thành nhiều lá qua quá trình trải vải. Chiều dài của cây vải ít khi chia tròn cho chiều dài lá vải dẫn đến sự hao phí vải còn lại trên cây dưới dạng đầu tấm . Với mục đích giảm bớt sự hao phí này trước khi đưa vào trải vải phải tính toán cây vải dựa vào chiều dài sơ đồ, số lớp vải trên từng bàn trải công thêm phần trăm hao phí của bàn vải vào sơ đồ. Công việc tính toán bàn cắt và chọn lựa cây vải mất khá nhiều thời gian vì vậy mà hiện nay các doanh nghiệp không chú ý đến công việc này do thời gian sản xuất không cho phép nên sau mỗi đơn hàng xản xuất xong ,lượng vải đầu tấm dư ra rất nhiều , không có lợi cho sản xuất.

Chính vì các yếu tố trên mà tác giả đã lựa chọn bài toán quy hoạch tuyến tính để lựa chọn phương pháp tối ưu nhằm tiết kiệm nguyên phụ liệu, đưa ra phương án ghép các size hợp lý để ghép sơ đồ , tính số lớp vải tối đa cho từng bàn cắt .Bên cạch đó tác giả dùng phần mềm Excel là phần mềm thông dụng để lựa chọn các cây vải cho từng sơ đồ cắt nhằm góp phần vào việc tăng

cường hiệu quả quản lý và nâng cao năng lực cạnh tranh cho toàn ngành may Việt Nam hiện nay. Chính điều này là mục tiêu của phần mền hướng đến.

3.2.2.Bài toán tối ưu trong khâu trải vải

Vải được nhập vào kho có n cuộn vải , trong cuộn vải I có qi đơn vị vật liệu . Trong một mã hàng có k loại sản phẩm khác nhau và m chi tiết khác nhau , có pk

chi tiết của k loại sản phẩm khác nhau . Trong đơn vị vật liệu có j phương án khác nhau.

Đặt số biến thiên Xij số đơn vị vật liệu của cuộn vải I, theo phương án giác j, aikj là số các chi tiết nhận được từ qi đơn vị vật liệu , theo phương án giác j ,cho k loại sản phẩm .Tổng số các chi tiết nhận dược cho laọi sản phẩm k , phương án trải j , của cuộn vải i = ∑

=

s

j 1 aikjxij

Tổng số các chi tiết nhận được cho tất cả các loại sản phẩm k và phương nán trải j của loại vải i là:

∑ = s j 1 a1kjx1j + ∑ = s j 1 a2kjx2j +…+ ∑ = s j 1 ankjxnj = ∑ = s j 1 ∑ = s j 1 aikjxij

Nếu trong 1 bộ sản phẩm có pk chi tiết , số lượng bộ chi tiết là: Zk = k n i s j ij ikj p x a ∑∑ =1 =1

Cần xác định được số lượng bộ chi tiết là lớn nhất . Nhiệm vụ đặt ra là cần tìm xij

( i = 1,2…n; j =1,2….s), nhưng vẫn đảm bảo tỉ lệ các loại sản phẩm k ( k= 1,2,… m) .Hay nói cách khác , xác định z mã trong điều kiện

∑= =

s

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tổ tổn thất vải trong quá trình trải- cắt ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng vải”. (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w