Nặn hoặc vẽ hình dáng ngờ

Một phần của tài liệu giao an lop 2 - ki 1 (Trang 47 - 53)

- KT sĩ số, đồ dùng học vẽ

Nặn hoặc vẽ hình dáng ngờ

I- Mục tiêu

1- Kiến thức: HS biết quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con ngời (đầu, mình, chân, tay)

2- Thái độ: HS nặn hoặc vẽ đợc dáng ngời đơn giản. 3- Thái độ: HS có hứng thú làm bài. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên - ảnh các hình dáng ngời. - Minh họa cách vẽ. 2- Học sinh - Giấy vẽ hặc vở tập vẽ- đồ dùng học vẽ

III- Các hoạt động dạy- học

(t) Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ đặc

biệt 2p __ 4p 1- ổn định lớp 2- Kiểm tra: - KT sĩ số, đồ dùng học vẽ, vở tập vẽ - KT bài cũ 3- Bài mới

Giới thiệu bài Hoạt động 1

Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu một số loại tranh ảnh ? Nêu các bộ phận chính của con ng- ời?

? Chỉ ra những dáng của ngời khi hoạt động?

- GV tóm tắt: Khi đứng, đi, chạy thì các bộ phận (đầu, mình, tay, chân)

- HS quan sát.

- Đầu, mình, tay, chân,...

- Đứng nghiêm, đứng và giơ tay, đi, chạy,...

__ 4p __ 22p __ 4p

của ngời sẽ thay đổi để phù hợp với t thế hoạt động.

Hoạt động 2

Cách nặn, cách vẽ

* Cách nặn

- Dùng đất nặn đầu, mình, chân, tay. - Ghép dính lại các bộ phận thành hình ngời.

- Có thể tạo dáng ngời thành ngời đứng, đi, ngồi, chạy, nhảy,...

* Cách vẽ

- Vẽ phác hình ngời lên bảng thành các dáng: đi, đứng, chạy,...

- Vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với các dáng cho hoạt động cụ thể nh: đá bóng, nhảy dây,...

Hoạt động 3

Thực hành

- Yêu cầu HS vẽ

+ Vẽ vừa với trang giấy.

+ Vẽ đợc một hoặc hai hình ngời, mỗi hình một dáng khác nhau.

+ Tạo thành bố cục cho một đề tài nào đó. Ví dụ: thể thao, văn nghệ, nhảy dây, đi chơi,...

- Gợi ý HS vẽ thêm hình ảnh phụ và vẽ màu. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá - Hớng dẫn HS nhận xét - GV bổ sung, nhận xét chung. - HS thực hành. - HS nhận xét, đánh giá - Quan sát, gợi ý cụ thể hơn đối với những em còn lúng túng.

4- Dặn dò

- Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ- vở tập vẽ

Tuần 22 Ngày soạn: 21.01.2008

Ngày giảng: 22.01.2008

Bài 22: Tập nặn tạo dáng tự do

Nặn hoặc vẽ hình dáng ngời

1- Kiến thức: HS biết quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con ngời (đầu, mình, chân, tay)

2- Thái độ: HS nặn hoặc vẽ đợc dáng ngời đơn giản. 3- Thái độ: HS có hứng thú làm bài. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên - ảnh các hình dáng ngời. - Minh họa cách vẽ. 2- Học sinh - Giấy vẽ hặc vở tập vẽ- đồ dùng học vẽ

III- Các hoạt động dạy- học

(t) Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ đặc

biệt 2p __ 4p __ 1- ổn định lớp 2- Kiểm tra: - KT sĩ số, đồ dùng học vẽ, vở tập vẽ - KT bài cũ 3- Bài mới

Giới thiệu bài Hoạt động 1

Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu một số loại tranh ảnh ? Nêu các bộ phận chính của con ng- ời?

? Chỉ ra những dáng của ngời khi hoạt động?

- GV tóm tắt: Khi đứng, đi, chạy thì các bộ phận (đầu, mình, tay, chân) của ngời sẽ thay đổi để phù hợp với

- HS quan sát.

- Đầu, mình, tay, chân,...

- Đứng nghiêm, đứng và giơ tay, đi, chạy,...

4p __ 22p __ 4p t thế hoạt động. Hoạt động 2 Cách nặn, cách vẽ * Cách nặn

- Dùng đất nặn đầu, mình, chân, tay. - Ghép dính lại các bộ phận thành hình ngời.

- Có thể tạo dáng ngời thành ngời đứng, đi, ngồi, chạy, nhảy,...

* Cách vẽ

- Vẽ phác hình ngời lên bảng thành các dáng: đi, đứng, chạy,...

- Vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với các dáng cho hoạt động cụ thể nh: đá bóng, nhảy dây,...

Hoạt động 3

Thực hành

- Yêu cầu HS vẽ

+ Vẽ vừa với trang giấy.

+ Vẽ đợc một hoặc hai hình ngời, mỗi hình một dáng khác nhau.

+ Tạo thành bố cục cho một đề tài nào đó. Ví dụ: thể thao, văn nghệ, nhảy dây, đi chơi,...

- Gợi ý HS vẽ thêm hình ảnh phụ và vẽ màu. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá - Hớng dẫn HS nhận xét - GV bổ sung, nhận xét chung. 4- Dặn dò - HS thực hành. - HS nhận xét, đánh giá - Quan sát, gợi ý cụ thể hơn đối với những em còn lúng túng.

- Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ- vở tập vẽ

Tuần 23 Ngày soạn: 21.02.2008

Ngày giảng: 22.02.2008

Bài 23: Vẽ tranh

Một phần của tài liệu giao an lop 2 - ki 1 (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w