Các giai đoạn lịch sử chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử

Một phần của tài liệu sử 9- HK I (Trang 98 - 99)

- HS đọc SGK.

- GV tổ chức cho HS thảo

Các giai đoạn Nội dung chủ yếu và đặc điểm của các giai đoạn 1919 - 1930 - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai

của Pháp tại Việt Nam (1919 – 1929) đã tác động, làm biến đổi căn bản tình hình KT- XH Việt Nam.

- ĐCS VN ra đời (3-2-1930), mở đầu bớc ngoặt CM Việt Nam.

1930 - 1945

- CM Việt Nam do ĐCS lãnh đạo trải qua 3 phong trào:

+ Cao trào CM dân tộc dân chủ 1930- 1931 mà đỉnh cao là PT Xô viết Nghệ Tĩnh (12-9-1930). + 1936-1939 cuộc vận động dân chủ. + 1939-1945 cuộc vận động cho CM tháng Tám 1945. - CM tháng Tám thàng công, nớc VNDCCH ra đời (2-9-1945) 1945 - 1954

- Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trờng kì, tự lực cách sinh của nhân dân ta chống thực dân Pháp cùng bọn can thiệp Mĩ.

- Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5- 1954) chấn động địa cầu, giải phóng hoàn toàn miền Bắc.

1954 - 1975

- Hai miền đất nớc tiến hành hai chiến lợc CM khác nhau:

+ MB: Tiến hành cách mạng XHCN. + MN: Tiến hành CMDTDC.

- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy vĩ đại Xuân 1975 thắng lợi, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ. Mở ra kỉ nguyên mới trong LS - độc lâp, thống nhất, đi lên CNXH.

1975 - nay

- Trong 10 năm đầu đi lên CNXH, CM nớc ta gặp nhiều khó khăn, thử thách. - Từ ĐH lần thứ VI (12- 1986) của Đảng, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện và thu đợc nhiều thành tựu.

Một phần của tài liệu sử 9- HK I (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w