YÊU CầU NGOạI CảNH

Một phần của tài liệu Kỹ thuật gieo trồng chế biến chè và cà phê (Trang 34 - 36)

Nhiệt độ

Cà phê −a nhiệt độ bình quân hàng năm cao; trong đó cà phê chè sinh tr−ởng và phát triển thuận lợi từ 19 đến 230C, so với các loài cà phê khác, cà phê chè có khả năng chịu lạnh khá hơn; nhiệt độ từ 2 đến 30C trong thời gian ngắn không ảnh h−ởng tới cây. Những cây mới trồng, chịu lạnh yếu hơn những cây 3 - 4 tuổi trở lên. Mặc dù vậy, khi bố trí v−ờn cà phê chè cần chú ý tránh những nơi có s−ơng muối, kể cả những nơi s−ơng muối lặp lại theo chu kỳ 3 - 5 năm/lần, nh− thung lũng, nơi hợp thủy ...

Trong các giống cà phê đang trồng ở n−ớc ta thì các giống Catura, Catimor tỏ ra chịu rét khá hơn các giống Bourbon, Typica.

Ng−ợc lại, ở nhiệt độ cao từ 380C trở lên cũng gây ảnh h−ởng xấu tới cà phê và trong đó cà phê chè vẫn tỏ ra chịu nóng khá hơn cà phê vối.

Khi trồng cà phê cần chú ý đến độ chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm. Độ chênh lệch này cao thì phẩm chất cà phê thơm ngon vì ban ngày nhiệt độ cao thúc đẩy quá trình quang hợp, tích luỹ chất khô và ban đêm nhiệt độ xuống thấp sẽ hạn chế sự tiêu hao các chất đã đ−ợc tích luỹ.

N−ớc và độ ẩm

Nói chung, cà phê cần m−a ẩm. Riêng cà phê chè, hàng năm cần một l−ợng m−a từ 1200 đến 1500 ly mét, tức là ít hơn so với cà phê vối. L−ợng m−a nói trên nếu đ−ợc phân bổ t−ơng đối đều từ khi hoa nở đến khi thu hoạch là rất tốt. Sau khi thu hoạch, cà phê chè cần khoảng 2

cho cà phê, đồng thời khi hoa nở và quả non đ−ợc hình thành mà không có m−a thì tỷ lệ đậu quả thấp, quả bị lép. Do vậy thời gian này, nếu gặp khô hạn, nhất thiết phải t−ới n−ớc cho cây cà phê.

Thực tế ở n−ớc ta cho thấy các vụ cà phê đ−ợc mùa th−ờng trùng hợp với các năm có mùa đông khô rõ rệt, tiếp theo là m−a dần đều và nhiều, làm cho cà phê trải qua mùa khô phân hoá mạnh mầm hoa và sau đó có đủ ẩm để sinh tr−ởng, nở hoa, nuôi quả (Nguyễn Sỹ Nghị, 1982). Độ ẩm t−ơng đối của không khí có ảnh h−ởng lớn đối với sinh tr−ởng cà phê vì nó liên quan đến độ bốc hơi n−ớc của lá cà phê. Hiện t−ợng cà phê héo rũ vào những ngày gió Lào ở n−ớc ta đã chứng minh điều này. Nếu gió khô nóng gay gắt kéo dài sẽ gây thiệt hại cho sinh tr−ởng và năng suất cà phê. Để ngăn ngừa tác hại nói trên, cần có đai rừng phòng hộ, trồng cây che bóng, xới xáo tủ gốc giữ ẩm, trồng cây phân xanh giữa hàng... có tác dụng rất tốt không những giữ ẩm cho đất mà còn cải tạo cả môi tr−ờng tiểu khí hậu của v−ờn cà phê.

ánh sáng

Cây cà phê −a ánh sáng tán xạ; điều này có thể căn cứ vào nguồn gốc của cà phê là ở các rừng th−a. Ng−ời ta coi cây cà phê là loại cây cần có cây che bóng. Tuy nhiên, qua quá trình thuần hoá, ng−ời ta đã trồng cà phê không cần cây che bóng mà vẫn cho năng suất cao, nh−ng phải đ−ợc thâm canh tốt ngay từ đầu. Điều kiện sinh thái n−ớc ta cho thấy cây cà phê chè vẫn cần cây che bóng để bảo đảm cho cây sinh tr−ởng và chống chịu các ngoại cảnh bất thuận nh−

s−ơng muối, gió khô nóng, sâu bệnh v.v... Tuy vậy, cây che bóng cần đ−ợc lựa chọn cho thích hợp, có tán lá th−a vừa phải và không phải là ký chủ của các loài sâu bệnh nguy hiểm nh− nấm hổng, sâu đục thân v.v...

Gió

Cũng nh− nhiều loại cây trồng khác, gió có ảnh h−ởng quan trọng đối với cây cà phê. Gió có tốc độ vừa phải giúp cho sự tung phấn và thụ phấn của hoa. Xong đáng chú ý là điều kiện ở n−ớc ta gió có nhiều mặt bất thuận nh− gió nóng thổi vào mùa hè gây khô, mất ẩm; gió bão gây gẫy cành, rụng quả; gió rét làm chậm sinh tr−ởng của cà phê mới trồng.

Khắc phục tác động tiêu cực của gió cần trồng cây đai rừng phòng hộ, cây che bóng và cây phủ đất ...

Yêu cầu đối với đất đai

Đất để trồng cà phê phải là đất tốt, mầu mỡ, có độ sâu vì cà phê là cây lâu năm, có bộ rễ khoẻ, phát triển tốt và ăn sâu tới hơn 1m. Trên nền đất tốt và đ−ợc chăm sóc chu đáo thì không những cây cà phê sinh tr−ởng tốt, năng suất cao mà còn kéo dài đ−ợc tuổi thọ và nhiệm kỳ kinh tế. Ngoài độ sâu trên 70cm, đất còn phải có lý tính tốt, tức là tơi xốp, để bộ rễ và nhất là rễ lông hút phát triển, độ tơi xốp cần đạt 50 - 60%, vừa dễ thoát n−ớc khi m−a to vừa thuận lợi cho bộ rễ phát triển. Rễ cây cà phê rất mẫn cảm với đất bí, đọng n−ớc dễ bị thối và ảnh h−ởng xấu đến sinh tr−ởng của cây. Trong mùa khô đất giữ đ−ợc ẩm tốt là đất đỏ bazan, đó là một trong nhiều −u điểm của đất bazan đối với cây cà phê.

Theo Nguyễn Sĩ Nghị (1982) thì các loại đất có N tổng số 0,15 - 0,2%, P2O5 tổng số 0,08 - 0,1% và K2O tổng số 0,1 - 0,5% là thích hợp để trồng cà phê. Cần l−u ý là hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng phải ở dạng dễ tiêu mới có ý nghĩa.

Ngoài NPK để trồng cà phê cần loại đất có ít nhất 2% mùn. Để tăng l−ợng mùn thì việc trồng cây họ đậu, cây phân xanh nh− cốt khí, đậu mèo ... để tủ đất, ép xanh cho cà phê là rất quan trọng.

So với cây chè thì cà phê thích hợp với độ pH của đất ít chua hơn, cụ thể là từ 5,5 đến 6,5. Đối với đất quá chua, pH < 5 thì cần bón lót vôi khi trồng.

Nh− trên đã nói, đất bazan là thích hợp nhất để trồng các cây công nghiệp lâu năm, đặc biệt là cao su, cà phê. Đất bazan có độ tơi xốp tới 60%, thoát n−ớc nhanh và giữ ẩm tốt, thoáng khí. Hàm l−ợng N tổng số 0,1 - 0,15%, P2O5 tổng số 0,08 - 0,1%, K2O tổng số 0,05 - 0,1% là phù hợp với yêu cầu của cây cà phê. Ngoài ra bazan còn có Bo, Zn, Cu, Fe ... là các vi l−ợng rất quan trọng đối với phẩm chất cà phê.

Ngoài đất bazan, cà phê còn trồng đ−ợc trên đất poóc-phia, diệp thạch sét, diệp thạch mica, diệp thạch vôi, phù sa cổ, đá vôi, dốc tụ ... Tuy các loại này kém đất bazan, nh−ng nếu đ−ợc thâm canh tốt ngay từ đầu thì cà phê vẫn cho năng suất cao.

Do điều kiện địa hình miền núi, nên nhiều diện tích cà phê của ta, nằm trên độ dốc nhất định, do vậy, dù trồng cà phê trên loại đất nào cũng phải có biện pháp chống xói mòn bảo vệ đất nh− trồng theo đ−ờng đồng mức, gieo cây ngắn ngày họ đậu chắn dòng chảy, trồng rừng đầu nguồn, bố trí trồng cà phê theo hình nanh sấu v.v... và nhất thiết phải tìm cách bồi d−ỡng nâng cao độ phì cho đất trong quá trình chăm sóc, khai thác cà phê.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật gieo trồng chế biến chè và cà phê (Trang 34 - 36)