Khi bạn khơng download được bất cứ thứ gì từ Internet

Một phần của tài liệu Sổ tay cài đặt lắp ráp máy tính (Trang 128 - 131)

- PWR: Đèn nguồ n sáng RXD: Đèn nhận tín hiệu sáng.

Khi bạn khơng download được bất cứ thứ gì từ Internet

Bạn thường download tài liệu, phần mềm từ Internet nhưng cĩ một ngày máy tính của bạn khơng tải được bất cứ thứ gì từ Internet. Nguyên nhân cĩ thể do máy tính bị nhiễm Trojan W32.W3TC. Để khắc phục, bạn chỉ cần vào Regedit, tìm đến khĩa

HKEY_LOCAL_MACHINE\Software\Microsoft\Internet Explorer\ Plugins\Extension. Bạn nhấn chuột phải trên khĩa này và xĩa nĩ đi.

PC CARD MODEM

Àhá, modem là thứ quen lắm đây. Bất cứ ai cĩ máy tính kết nối Internet (khơng qua mạng nội bộ) cũng đều phải sở hữu một “trự” modem và phải nhờ sự trợ giúp của nĩ mới cĩ thể “nối mạng tồn cầu” được.

Coi đứng một mình bảnh bao vậy chứ modem (tiếng Anh đọc là “mo-đâm”) lại là một từ ghép xuất xứ từ modulator – demodulator (bộ điều biến và giải điều biến). Nên modem cịn được gọi là “bộ điều giải”.

Modem là một thiết bị giúp cho máy tính cĩ thể truyền dữ liệu số qua các đường dây cáp hay đường dây điện thoại. Thơng tin máy tính được lưu trữ dưới dạng số (digital), trong khi thơng tin truyền tải trên đường dây điện thoại lại phải dưới dạng các sĩng tương tự (analog). Vì thế, người ta phải dùng modem làm cơng cụ trung gian chuyển đổi qua lại giữa hai dạng thơng tin này.

Nĩi một cách i tờ, modem sẽ chuyển thơng tin digital từ máy tính thành analog để cĩ thể truyền ra ngồi theo đường dây điện thoại, và chuyển thơng tin analog được truyền qua đường dây điện thoại thành thơng tin số để máy tính cĩ thể xử lý.

Cũng may mắn là cĩ một giao diện tiêu chuẩn cho việc kết nối các modem gắn ngồi với máy tính gọi là RS-232. Nhờ vậy, bất cứ modem gắn ngồi nào cũng cĩ thể gắn với bất cứ máy tính nào cĩ cổng RS-232. Đây là cổng mà hầu như tất cả máy tính cá nhân (PC) đều được trang bị.

Về giao diện tiếp xúc, modem cĩ hai loại chính:

• Gắn ngồi (external modem): hiện nay cĩ hai giao diện là COM và USB.

• Gắn trong (internal modem): là một bo mạch để gắn vào một khe cắm mở rộng (như PCI, MiniPCI, CNR... phổ biến là PCI) trong máy tính.

Ngồi ra, cịn cĩ loại modem CardBus hay PC Card (gắn vào khe PCMCIA) dùng cho máy tính xách tay.

Về cơng nghệ sản xuất modem cĩ hai loại:

• Modem phần cứng (hardware modem): đây là một modem hồn chỉnh cĩ bộ điều khiển on-board riêng và các mạch DSP. Nĩ tự xử lý các tác vụ kết nối và truyền tải, nhờ vậy hoạt động ổn định và nhanh hơn. Nĩ cũng chỉ cần nạp một driver nhỏ (thậm chí được tích hợp sẵn trong hệ điều hành) để hệ điều hành cĩ thể nhận diện nĩ. Nhờ vậy mà hardware modem cĩ thể sử dụng với các máy tính thế hệ cũ, tốc độ CPU yếu.

• Modem phần mềm (software modem): đây là một giải pháp để giảm chi phí thiết bị trong điều kiện các máy tính ngày càng mạnh hơn. Modem dạng này sử dụng sức mạnh của CPU và được điều khiển bằng một bộ phần mềm cài đặt vào hệ thống. Phần cứng của modem loại này thật ra chỉ là để gắn các cổng giao tiếp. Tuy rẻ và cĩ thể “lên đời” dễ dàng qua phiên bản phần mềm, soft-modem chạy khơng ổn định, dễ làm nặng hệ thống khi tải dữ liệu lớn, dễ xảy ra xung đột với hệ điều hành hay các phần mềm ứng dụng... và nhất là cĩ thể bị virus xơi tái làm cho quờ quạng. Một dạng mới hơn, tiên tiến hơn và cĩ phần rẻ tiền hơn của soft-modem là modem nhúng (embedded modem) nhằm vào các ứng dụng Internet đang ngày càng phổ cập như các digital set-top box, các sản phẩm POS (point of sale), các thiết bị ngoại vi đa chức năng...

Bạn cĩ thể phân biệt dễ dàng hai loại modem này: Hardware modem chỉ cần nạp driver là chạy. Software modem cần phải cài đặt bộ phần mềm điều khiển và khi hoạt động thường xuất hiện icon phần mềm này ở khay cơng cụ hệ thống. Hiện nay, hầu hết modem tích hợp trong máy tính xách tay và modem gắn trong thuộc dạng soft-modem. Về cơng nghệ truyền dẫn, chúng ta cĩ:

• Modem analog: modem thơng dụng, kết nối dial-up.

• Modem digital: kết nối băng thơng rộng, như ISDN, DSL...

Rối rắm nhất trong chuyện modem là cĩ nhiều giao thức khác nhau cho việc định dạng dữ liệu để truyền qua đường dây điện thoại. Trong đĩ cĩ một số là tiêu chuẩn chính thức (như CCITT V.34), cịn lại thì được các cơng ty cá nhân phát triển. Vì thế, để cĩ độ tương thích cao, hầu hết modem đều được trang bị khả năng hỗ trợ các giao thức phổ biến hơn và ít nhất là ở tốc độ truyền tải dữ liệu chậm, hầu hết modem cĩ thể liên lạc được với nhau. Cịn ở các tốc độ truyền tải cao cần phải cĩ các giao thức đặc thù, kén cá chọn canh nên kém được tiêu chuẩn hĩa.

Tùy theo cơng nghệ kết nối mà chúng ta phải sử dụng loại modem tương ứng (chớ hề xài qua xài lại được đâu!). Hiện nay trên thị trường Việt Nam cĩ hai chuẩn modem chính: modem thường (dial-up) và modem băng thơng rộng (ADSL).

Hiện nay, giá máy tính “se-cần-hen” và Internet đã rẻ đi rất nhiều, thêm nữa với đường truyền Internet tốc độ cao ADSL càng làm cho nhiều người muốn mở phịng máy tính kinh doanh Internet. Thế nhưng, cần mua máy thế nào, cấu hình ra sao, cài đặt những gì và quản lý làm sao là điều nhiều người đang quan tâm nhưng lại chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng. Trong bài viết này, tơi sẽ trình bày những kinh nghiệm mà tơi đã đúc

kết được từ thực tế làm việc để các bạn cùng tham khảo, từ đĩ hi vọng bạn sẽ rút ra được vài điều gì đĩ cho riêng mình.

Một phần của tài liệu Sổ tay cài đặt lắp ráp máy tính (Trang 128 - 131)