Bàn luận và nhận xét:

Một phần của tài liệu luận văn đề tài khảo sát hệ sinh thái rừng ngập mặn khu dự trữ sinh quyển cần giờ (Trang 132 - 134)

Tính tỉa thưa:

Qua việc đi thực tế quan sát và kết quả tính toán ta nhân thấy:

Mật độ cây Dà Vôi quá dày đặc, vi thế sự cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sang diễn rarất quyết liệt, dẫn đến việt tự tỉa thưa xảy ra mạnh mẽ. Mặt khác ta cũng nhận thấy, rất quyết liệt, dẫn đến việt tự tỉa thưa xảy ra mạnh mẽ. Mặt khác ta cũng nhận thấy, cần phải có biện pháp tỉa thưa hợp lý và kịp thời để đảm bảo cây có thể phát triển tốt, để có thể đem lại lợi ích lớn nhất.đảm bảo thu hoạch theo dúng hoạch định ban đầu.

Độ tàn che:

-Dà Vôi có độ tàn che lớn nhất(gần như là hoàn toàn khoảng 92%-97%) số lượng cây là cao nhất trong 3 loại rừng(hơn 20000/ha), mật độ cây Dà Vôi cũng là lớn cây là cao nhất trong 3 loại rừng(hơn 20000/ha), mật độ cây Dà Vôi cũng là lớn nhất(2 cây/m2), độ che phủ rất cao, hệ số biến động khá cao(CV%=2.21) nên cần phải có biện pháp tỉa thưa kịp thời và hợp lý.

-Đước có độ tàn che cung khá cao( khoảng 84%-88%), số lượng cây/ha cũng rất lớn(9668 cây/ha)nên mật độ cây cũng khá dày(1 cây/m2), độ che phủ cung kha cao, lớn(9668 cây/ha)nên mật độ cây cũng khá dày(1 cây/m2), độ che phủ cung kha cao, hệ số biến động rất lớn(2.33),nên tiến hành tỉa thưa một cách thích hợp. Để có thể đảm bảo thu hoạch đúng tiến độ.

-Mấm có độ tàn che là thấp nhất (khoảng 73%)số lượng cây/ha thấp(4300 cây/ha) mật độ cây tương đối thích hợp cho cây phát triển(0.43 cây/m2), độ che phủ nhỏ tao mật độ cây tương đối thích hợp cho cây phát triển(0.43 cây/m2), độ che phủ nhỏ tao điều kiện cho khả năng hấp thụ ánh sang mặt trời cho các loại cây nhỏ, hệ số biến động khá thấp(0.23), do đó không cần phải tỉa thưa ở loại rừng này.

Về độ PH:

Đa số PH ở các loại rừng đều dao động trong khoảng thời gian từ 5-6. thích hợp cho sự phát triển của những cây ưa mặn như: đước, bần, mấm, dà vôi... sự phát triển của những cây ưa mặn như: đước, bần, mấm, dà vôi...

Qua bảng thông kê số liệu ta cũng thấy:

Hàm lượng CO2(tấn/ha) của rừng mấm là cao hơn hẳn so với 2 loại rừng còn lại chứng tỏ khả năng hấp thụ CO2 của rừng mấm là rất cao, vì thế mà dem lại lợi ích chứng tỏ khả năng hấp thụ CO2 của rừng mấm là rất cao, vì thế mà dem lại lợi ích về kinh tế là khá lớn. Đồng thời ta cung thấy hàm lượng O2 và O2 của rừng mấm cũng cao hơn so vói hai rừng kia.

Hàm lương CO2(tấn/ha): Mấm>Đước>Dà Vôi.Hàm lượng O2 (tấn/ha) : Mấm>Đước>Dà Vôi. Hàm lượng O2 (tấn/ha) : Mấm>Đước>Dà Vôi. Hàm lượng C (tấn/ha) : Mấm>Đước>Dà Vôi.

Trữ lượng rừng M(m3/ha) của rừng mấm cũng cao hơn nhiều so với hai loại rừng còn lại: còn lại:

M(m3/ha): Mấm>Đước>Dà Vôi.

Qua bảng số liệu cung cho thấy: mật độ hang cua, còng ở rứng mấm cũng cao hơn hẳn so với 2 rừng còn lại, cho thấy điều kiện sống ở rừng mấm tốt dành cho các hẳn so với 2 rừng còn lại, cho thấy điều kiện sống ở rừng mấm tốt dành cho các động vật thủy sinh và giáp xác hơn so với 2 loại rừng còn lại.

Qua bảng số liệu so sánh độ ngập triều, thời gian ngập triều cũng cho thấy:

Ở rừng Đước và rừng Dà Vôi thời gian ngập triều/ngày(hoặc/tháng), độ ngập triều/ngày(/tháng)gần như nhau(cùng 26 ngày/tháng và 4.15h/ngày) =>mức chênh lệch /ngày(/tháng)gần như nhau(cùng 26 ngày/tháng và 4.15h/ngày) =>mức chênh lệch độ cao giũa 2 rừng này là không rõ ràng, trong rừng cây loài này cũng có nhiều loài kia mọc và phát triển tốt(sự sống xen kẽ giữa 2 loài cũng lớn).Dà Vôi sống ở địa hình hơi cao hơn so với Đước một chút.

rừng mấm có thời gian ngập triều hầu như tất cả các ngày đều có ngập triều=> độ ngập triều khá lớn,thời gian ngập(gần 10h/ngày). Vì thế mà có rất ít 2 loại cây Đước ngập triều khá lớn,thời gian ngập(gần 10h/ngày). Vì thế mà có rất ít 2 loại cây Đước và Dà Vôi có thể sống được ở trong rừng mấn(chỉ có một lượng rất ít cây Đước sống được trong rừng mấm, còn Dà Vôi thì hầu như là không thấy)=> hệ số biến động của rừng mấm là thấp hơn nhiều so với hai loài còn lại.

Qua biểu đồ thông kê độ cao như bảng trên cho thấy: chiều cao địa hình sống(so với mức triều cường) của mấm thấp hơn nhiều so với 2 loại cây còn lại. Dà Vôi và với mức triều cường) của mấm thấp hơn nhiều so với 2 loại cây còn lại. Dà Vôi và Đước sống ở địa hình có chiều cao gần như nhau.

Có thể dự đoán được rằng: mấm là một trong những loại xuất hiện đầu tiên của hệ sinh thái rừng ngập mặn. Đước là một trong những loài trung gian giữa hai loài kia. sinh thái rừng ngập mặn. Đước là một trong những loài trung gian giữa hai loài kia. Qua bảng thống kê so sánh sư tương quan giữa Hvn và D1_3(Hvn phụ thuộc, D1_3 độc lập) ta thấy:

So sánh cả 3 rừng ta thấy: mức độ phụ thuộc của Hvn vào D1_3 của cả 3 rùng đều có ý nghĩa(P<0.5), do đó có thể khang định chiều cao cây phụ thuộc rất lớn vào có ý nghĩa(P<0.5), do đó có thể khang định chiều cao cây phụ thuộc rất lớn vào đường kính của mỗi cây. Cây càng to, đường kính càng lớn thì càng cao và ngược lại. Trong đó mức độ phụ thuộc của Hvn vào D1_3 của rừng Đước là lớn nhất, của rừng Dà Vôi là nhỏ nhất.

Từ đó cho thấy, yêu cầu tỉa thưa hợp lý để cây rừng có thể phát triển đúng với tự nhiên của nó(cây cang to, đường kính cang lớn thi chiều cao càng tăng và hiệu quả nhiên của nó(cây cang to, đường kính cang lớn thi chiều cao càng tăng và hiệu quả kinh tế càng rõ rệt) dang là một vấn đề cấp thiết đối với các ngành chức năng và cán bộ quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ(đặc biệt là đối với rừng Dà vôi).

Cũng thông qua bảng thống kê biểu lộ sự phụ thuộc của diện tích tán vào D1_3, cũng cho ta biết: cũng cho ta biết:

Diện tích tán cũng phụ thuộc nhiều vào đường kính của cây, tuy nhiên nó không hoàn toàn như sự phụ thuộc của Hvn vào D1_3. hoàn toàn như sự phụ thuộc của Hvn vào D1_3.

Kết quả này một phần cũng do sai số trong quá trình đo đạc tán cây theo tám hướng, một phần nữa là do mật độ rừng Dà Vôi quá dày đặc, nên cũng ảnh hưởng không một phần nữa là do mật độ rừng Dà Vôi quá dày đặc, nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả này.

Nói tóm lại: qua 4 buổi đi thực tế đã đem lại cho mỗi sinh viên như chúng em nhiều điều bổ ích, học hỏi được nhiều kinh nghiệm, và cũng không ít những kỷ niệm nhiều điều bổ ích, học hỏi được nhiều kinh nghiệm, và cũng không ít những kỷ niệm khó quên.

Tài liệu tham khảo:

http://tailieu.vn

Những tài liệu từ giáo trình thực tập sinh thái của thầy Viên Ngọc Nam và một số bài báo cáo sinh thái trên mạng. bài báo cáo sinh thái trên mạng.

Một phần của tài liệu luận văn đề tài khảo sát hệ sinh thái rừng ngập mặn khu dự trữ sinh quyển cần giờ (Trang 132 - 134)