Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống cây bạch đàn e urophylla dòng u6 bằng kỹ thuật thuỷ canh và khí canh (Trang 50 - 51)

4.1. Nghiên cứu nhân giống bạch đàn E.urophylla bằng

kỹ thuật thuỷ canh

4.1.1. Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số dung dịch dinh d−ỡng đến sự sinh tr−ởng và hệ số nhân giống của cây bạch đàn E.urophylla

Mọi cây trồng nói chung để sinh tr−ởng phát triển đ−ợc, tối thiểu cần phải có các nguyên tố đa l−ợng và vi l−ợng cung cấp cho cây trong quá trình sống. Với mỗi nhóm cây trồng khác nhau lại có nhu cầu dinh d−ỡng khác nhau về hàm l−ợng, chất l−ợng của các nguyên tố đa vi l−ợng đó. Và để mỗi một loại cây trồng nói riêng có đ−ợc khả năng sinh tr−ởng, phát triển tốt nhất trong quá trình sống thì đòi hỏi phải có một chế độ dinh d−ỡng hợp lý nhất với sinh lý của cây.

Trong đề tài này đối t−ợng của chúng tôi nghiên cứu là cây Bạch đàn E.urophylla dòng U6, thuộc nhóm cây thân gỗ đ−ợc trồng thử nghiệm bằng các kỹ thuật mới thuỷ canh và khí canh. Vì đây là lần đầu tiên chúng tôi tiến hành thử nghiệm trồng cây bạch đàn là một loại cây rừng trong dung dịch, nên việc xác định môi tr−ờng dinh d−ỡng phù hợp để cây sinh tr−ởng phát triển tốt, phục vụ cho mục đích nhân giống có hệ số nhân cao nhất là vấn đề cần đặt ra đầu tiên trong quá trình nghiên cứu.

Do vậy chúng tôi đ2 tiến hành thí nghiệm đầu tiên là trồng cây bạch đàn bằng kỹ thuật thuỷ canh trong 3 loại môi tr−ờng dung dịch dinh d−ỡng là KNOP, HO, MWP pha với nồng độ chuẩn và môi tr−ờng n−ớc làm đối chứng. Sau thí nghiệm chúng tôi đ2 thu đ−ợc các kết quả nh− sau:

Bảng 4.1. ảnh h−ởng của dung dịch dinh d−ỡng đến sự sinh tr−ởngcủa cây bạch đàn trồng bằng kỹ thuật thuỷ canh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống cây bạch đàn e urophylla dòng u6 bằng kỹ thuật thuỷ canh và khí canh (Trang 50 - 51)