3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
Đối t−ợng nghiên cứu của chúng tôi là đàn bò cái giống LaiSind, bò sữa Holstein Friesian (HF) ở độ tuổi sinh sản từ lứa 2 tới lứa 5, đ@ động dục lại hoặc ch−a động dục lại sau khi đẻ, thời gian từ lứa đẻ gần nhất cho tới khi tiến hành thí nghiệm không ít hơn 30 ngày, buồng trứng hoạt động bình th−ờng, không bị thiểu năng, không viêm nhiễm đ−ờng sinh dục, có trong l−ợng cơ thể từ 230kg trở lên. Những bò này đ−ợc chăn nuôi trong điều kiện tập trung trong trang trại nhỏ, trang trại lớn hay chăn nuôi cá thể trong nông hộ tại các địa ph−ơng: Bắc Ninh, H−ng Yên, Vĩnh Phúc, thành phố Hồ Chí Minh.
Tr−ớc khi tiến hành gây động dục đồng pha, bò đ−ợc khám cơ quan sinh sản qua trực tràng để thăm khám về trạng thái buồng trứng thế nào? buồng trứng có thể vàng hay không, thể vàng tốt hay xấu, tử cung, âm đạo có bình th−ờng không? cổ tử cung có biến dạng không? có thể đ−a súng cấy phôi qua đ−ợc không?
3.2. Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài này là: nghiên cứu một số yếu tố ảnh h−ởng tới kết quả gây động dục đồng pha, bao gồm:
- Mùa vụ gây động dục đồng pha.
- Công thức sử dụng hocmone gây động dục đồng pha
- Điều kiện chăn nuôi tập trung hay chăn nuôi cá thể.
Những nội dung này đ−ợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu cụ thể trong gây động dục đồng pha nh− sau:
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------35
- Tỷ lệ động dục rõ, tỷ lệ động dục ngầm,
- Tỷ lệ động dục có rụng trứng và động dục không rụng trứng. - Tỷ lệ bò có rụng trứng so với tổng số bò xử lý.
- Thời gian xuất hiện động dục. - Biểu hiện động dục.
- Mức độ xuất hiện động dục tập trung. 3.3. Vật liệu nghiên cứu
3.3.1: Synchro- Mate-B:(SMB)
Intervet, Boxmeer, The Netherlands
Sản phẩm này đ−ợc bào chế d−ới dạng một viên silicon để cấy d−ới da, thông th−ờng là cấy d−ới da tai. Trong viên silicol này có chứa 3mg norgestomet (một dạng progesterone tổng hợp), đi kèm với một ống tiêm chứa 5mg oestradiol valerat.
3.3.2. Prostaglandine F2αααα
Lutalyse,Pharmacia,N.V/S.A.Puurs– Belgium
Mỗi liều tiêm bắp chứa 25mg Dinopros Tromethamin. 3.3.3. PMSG
Trung tâm Công nghệ Sinh học Đông Nam á
3.3.4. hCG
Trung tâm Công nghệ Sinh học Đông Nam á
3.3.5. GnRH
Suprefact iniettabile, Aventis Pharma S.p.A Milano-Italia 3.4. Ph−ơng pháp gây động dục đồng pha
3.4.1. Công thức 1
Gây động dục đồng pha bằng tổ hợp PGF2α -PMSG-PGF2α: Hai mũi PGF2αđ−ợc tiêm cách nhau 11 ngày, ngày thứ 9 tiêm PMSG
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------36
PGF2α PMSG PGF2α Theo dừi ủộng dục
Ngày 0 Ngày 9 Ngày11 Thời gian cú thể cấy phụi
3.4.2. Công thức 2
Gây động dục đồng pha bằng cách kết hợp giữa PMSG, SMB và PGF2α
SMB đ−ợc cấy d−ới da tai trong vòng 9 – 10 ngày vào bất cứ ngày nào của chu kỳ động dục, tr−ớc khi tháo SMB 2 ngày tiêm một mũi PMSG, PGF2α
đ−ợc tiêm vào bắp thịt một liều vào thời điểm tháo SMB Tháo SMB + PGF2α SMB
PMSG Theodõi động dục Ngày 0 Ngày 8 Ngày 10 Thời gian có thể cấy phôi 3.4.3. Công thức 3
Gây động dục bằng cách bổ xung GnRH trên nền SMB: Liều GnRH thứ nhất đ−ợc tiêm vào thời điểm cấy tai SMB, PGF2αđ−ợc tiêm vào ngày thứ 9 – 11 cùng thời điểm tháo viêm cấy tai SMB, Mũi tiêm GnRH thứ 2 đ−ợc thực hiện sau khi tháo viên cấy tai 48 giờ.
GnRH1 Thỏo SMB + PGF2α GnRH
SMB Theo dừi ủộng dục Thời gian cú thể cấy phụi
Ngày 0 Ngày 10 Ngày 12
3.4.4. Công thức 4
Gây động dục bằng tổ hợp GnRH- PGF2α - hCG:
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------37
GnRH PGF2α hCG Theo dừi ủộng dục
Ngày 0 Ngày 7 Ngày 9 Thời gian cú thể cấy phụi 3.4.5. Công thức 5
Gây động dục đồng pha bằng tổ hợp hormone PMSG- PGF2α. Tiêm một liều PMSG, sau đó 48 giờ tiêm một liều PGF2α
PMSG PGF2α Theo dừi ủộng dục
Ngày 0 Ngày 2 Thời gian cú thể cấy phụi
3.5. Ph−ơng pháp theo dõi động dục và đánh giá chất l−ợng động dục 3.5.1. Ph−ơng pháp theo dõi động dục
Động dục đ−ợc quan sát qua các biểu hiện động dục bên ngoài nh−: sự thay đổi của cơ quan sinh dục ngoài, sự xuất hiện dịch nhày, các biểu hiện sinh lý đặc tr−ng trong thời gian động dục và bò đ−ợc khám buồng trứng qua trực tràng theo ph−ơng pháp của Kanai vcs 1984 (Kanai Y., Shimizu, 1984 [56]; Unal vcs, 1986 [64]). Các thông số cụ thể gồm:
*Thời điểm xuất hiện động dục: đ−ợc quy định là thời điểm bò xuất hiện các biểu hiện, các dấu hiệu của sự động dục nh−: âm hộ xung huyết tiết dịch, bò nhảy lên con khác.
*Thời gian xuất hiện động dục: đ−ợc quy định là thời gian kể từ khi thực hiện biện pháp gây động dục (thời điểm tiêm PGF2α, tháo SMB) đến thời điểm xuất hiện động dục.
* Tỷ lệ động dục: là tỷ lệ phần trăm (%) giữa số bò có biểu hiện động dục bên ngoài so với tổng số bò gây động dục đồng pha.
*Tỷ lệ rụng trứng: là tỷ lệ phần trăm (%) giữa tổng số bò có rụng trứng sau khi gây động dục so với tổng số bò gây động dục đồng pha.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------38
động dục bên ngoài nh−ng buồng trứng có nang phát triển và rụng trứng. Tỷ lệ động dục ngầm đ−ợc đánh giá bằng tỷ lệ giữa số bò động dục ngầm so với tổng số bò gây động dục đồng pha.
*Động dục giả: động dục giả là tr−ờng hợp bò có biểu hiện động dục nh−ng không có sự giải phóng trứng. Tỷ lệ động dục giả đ−ợc tính bằng tổng số bò có biểu hiện động dục so với tổng số bò gây động dục đồng pha.
3.5.2. Đánh giá phản ứng cá thể. Các chỉ tiêu đánh giá cụ thể là:
* Mức độ biểu hiện động dục: mức độ biểu hiện động dục đ−ợc phân làm hai lọai: tốt và kém. ở mức độ biểu hiện động dục tốt bò có biểu hiện động dục bên ngoài điển hình, biểu hiện động dục mạnh.
Biểu hiện động dục kém: gồm những bò có các biểu hiện động dục không điển hình.
*Sự rụng trứng: thể hiện thông qua sự hình thành thể vàng mới trên buồng trứng.
*Đánh giá mức độ động dục đồng pha: khái niệm đồng pha trong cấy chuyển phôi đ−ợc hiểu là sự t−ơng quan giữa tuổi của phôi và trạng thái cơ quan sinh sản nơi phôi sẽ đ−ợc cấy vào, và biểu hiện bên ngoài qua sự t−ơng quan về thời điểm xuất hiện động dục, chịu đực và kết thúc động dục giữa bò cho phôi và bò nhận phôi.
Trong cấy chuyển phôi thụ tinh ống nghiệm, sự đồng pha đ−ợc hiểu là sự t−ơng quan giữa trạng thái sinh lý của cơ thể mẹ nhận với tuổi phôi tính từ khi thụ tinh ống nghiệm.
Tỷ lệ động dục đồng pha biểu hiện số bò có biểu hiện động dục trong cùng một khoảng thời gian quy −ớc tr−ớc, đó là thời điểm có số bò xuất hiện động dục nhiều nhất.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------39
3.6. Bố trí thí nghiệm 3.6.1. Phân lô thí nghiệm
Để đạt đ−ợc những nội dung nghiên cứu nh− đ@ đặt ra, chúng tôi bố trí thí nghiệm theo các lô nh− sau:
Lô 1.1: bò LaiSind chăn nuôi trong nông hộ tại Miền Bắc, đ−ợc gây động dục đồng pha bằng công thức 1 (n= 30).
Lô 2.1: bò LaiSind nuôi trong trang trại tại Miền Nam, gây động dục bằng công thức 1 (n = 28)
Lô 3.2: bò LaiSind nuôi tập trung trong trang trại tại Miền Nam, gây động dục đồng pha bằng công thức 2 (n = 9).
Lô 4.3: bò LaiSind nuôi trong nông hộ tại Miền Bắc, gây động dục bằng công thức 3 (n = 22).
Lô 5.3: bò LaiSind nuôi trong trang trại nhỏ tại Miền bắc, gây dộng dục đồng pha bằng công thức 3 (n = 16).
Lô 6.3: bò HF chăn nuôi tập trung, gây động dục bằng công thức 3 (n=8). Lô 7.1: bò LaiSind nuôi trong nông hộ, đ−ợc gây động dục đồng pha bằng công thức 1(n=22)
Lô 8.1: bò LaiSind đ−ợc nuôi tập trung trong trang trại nhỏ tại Miền Bắc, gây động dục đồng pha bằng công thức 1 (n=24)
Lô 9.5: bò LaiSind nuôi trong nông hộ Miền Bắc, đ−ợc gây động dục bằng công thức 5 (n= 69)
Lô 10.4: bò LaiSind nuôi trong nông hộ Miền Bắc, gây động dục bằng công thức 4 (n=30).
Vụ Hè-Thu ở Miền Bắc kéo dài từ tháng 4 đến hết tháng tháng 8, vụ Đông-Xuân kéo dài từ tháng 9 đến hết tháng 3 năm sau.
Các lô thí nghiệm: lô 1.1, lô 2.1 và lô 3.2 đ−ợc tiến hành trong cùng tháng 5. Thời điểm này ở Miền Bắc thời tiết nắng nóng, còn ở Miền Nam đang
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------40
trong giai đoạn mùa khô.
Các lô thí nghiệm 4.3, lô 5.3 và lô 6.3 đ−ợc tiến hành trong cùng tháng 8 tại Miền Bắc.
Các lô thí nghiệm 7.1, lô 8.1, lô 9.5 và lô 10.4 đ−ợc tiến hành trong vụ Hè – Thu.
Tổng số có 240 bò LaiSind và 8 bò HF đ@ đ−ợc gây động dục bằng các công thức phối hợp hormone khác nhau.
3.6.2. Các yếu tố ảnh h−ởng tới kết quả gây động dục
3.6.2.1. Nghiên cứu ảnh h−ởng của mùa vụ đến kết quả gây động dục. So sánh kết quả gây động dục ở các lô bò 1.1 và lô 7.1.
3.6.2.2 Nghiên cứu ảnh h−ởng của điều kiện chăn nuôi tập trung hay cá thể tới kết quả gây động dục: so sánh các lô thí nghiệm: 7.1 với lô 8.1; lô 4.3 với lô 5.3.
3.6.2.3. Nhiên cứu ảnh h−ởng của công thức gây động dục tới kết quả gây động dục: so sánh kết quả ở các lô thí nghiệm 2.1 và 3.2; lô 7.1, lô 8.1 với lô 9.5 và lô 10.4
3.6.2.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của giống bò tới kết quả gây động dục: so sánh kết quả gây động dục ở lô 5.3 và lô 6.3.
3.7. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi đ@ tiến hành thí nghiệm gây động dục đồng pha trên đàn bò LaiSind và bò HF thuộc các địa ph−ơng Miền Bắc (Bắc Ninh, H−ng Yên, Hải D−ơng và Vĩnh Phúc) và Miền Nam (Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai).
Nghiên cứu đ−ợc tiến hành từ tháng 5/2005 đến tháng 5/2006. 3.8. Xử lý số liệu
Số liệu đ−ợc tập hợp và xử lý theo các ph−ơng pháp thống kê sinh vật học th−ờng quy.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------41 IV. Kết quả và thảo luận
4.1. Kết quả gây động dục đồng pha trong vụ Hè - Thu
Vụ Hè-Thu tại Miền Bắc kéo dài từ tháng 4 đến tháng 8, vụ đông xuân kéo dài từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau.
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên các lô thí nghiệm: lô 1.1, lô 2.1, lô 3.2, lô 4.3, lô 5.3 và lô 6.3.
Phân tích các kết quả thu đ−ợc sẽ cho thấy ảnh h−ởng của công thức gây động dục và điều kiện chăn nuôi tập trung hay rải rác trong nông hộ có ảnh h−ởng tới kết quả gây động dục hay không, ảnh h−ởng nh− thế nào?
4.1.1. Kết quả gây động dục đồng pha trong vụ Hè thu bằng công thức 1 (PGF2α – PMSG – PGF2α) và công thức 2 (SMB – PMSG - PGF2α)
Tiến hành gây động dục đồng pha bằng công trong vụ hè thu bằng công thức 1 và công thức 2, chúng tôi thu đ−ợc kết quả trình bày trong các bảng 4.1, bảng 4.2 và bảng 4.3 và trong các biểu đồ 1 và biểu đồ 2.
Trong một đàn bò, trạng thái buồng trứng của các bò trong đàn th−ờng ở các giai đoạn khác nhau, có con ở giai đọan thể vàng, có con ở giai đoạn nang sớm, có con ở trong giai đoạn nang muộn. Mũi tiêm PGF2α thứ nhất với mục đích đ−a trạng thái sinh lí của tất cả các bò này về trạng thái xuất phát bởi tác dụng làm tiêu biến thể vàng của PGF2α, gây ra hiện t−ợng động dục. Tuy nhiên do trạng thái buồng trứng của đàn bò đang ở các giai đoạn khác nhau nên phản ứng động dục cũng khác nhau, có con động dục sớm, có con động dục muộn hoặc có con không động dục. Mũi tiêm PMSG kích thích sự phát triển của nang trứng và mũi tiêm PGF2α thứ 2 làm tiêu huỷ thể vàng gây động dục lần thứ 2, và tỷ lệ động dục tập trung sẽ cao hơn so với lần thứ nhất do trạng thái buồng trứng của đàn bò gần nh− đ−ợc đ−a về cùng một thời điểm.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------42
Với công thức 2 bổ sung PMSG và PGF2α trên nền SMB, sử dụng vào bất kỳ ngày nào của chu kỳ động dục. SMB giải phóng progesterone từ từ, cộng với hàm l−ợng cao estradiol valerate đ−ợc tiêm kèm vào thời điểm cấy tai gây thoái hoá nang khống chế trong đ−ợc sóng nang khi bắt đầu xử lý, tạo điều kiện cho việc hình thành một sóng nang mới.
PMSG có tác dụng kích thích sự phát triển của một sóng nang mới, giúp nang khống chế phát triển tới mức tối đa, còn PGF2α có tác dụng làm tiêu hủy thể vàng nếu tại thời điểm đó trên buồng trứng có thể vàng, cùng với việc loại trừ đột ngột nguồn cung cấp progesteron ngoại sinh khi tháo viên SMB ra khỏi cơ thể làm l−ợng progesteron giảm đột ngột tạo sự phát triển cho nang khống chế trong sóng nang mới đ−ợc tạo ra.
Bảng 4.1. Kết quả gây động dục bằng công thức 1 (PGF2α – PMSG – PGF2α) và công thức 2 (SMB – PMSG - PGF2α) trong vụ Hè-Thu
Số bò có biểu hiện động dục
Lô thí nghiệm Số bò
xử lý
n (%)
Trung bình thời gian xuất hiện động dục (h) Lô 1.1 (PGF2α–PMSG–PGF2α) 30 16 (53,33) 80,25 ± 7,54 Lô 2.1 (PGF2α–PMSG–PGF2α) 28 16 (57,14) 48,44 ±4,52 Lô 3.2 (SMB-PMSG-GnRH) 9 9 (100,00) 43,11 ± 2,7
Kết quả gây động dục đồng pha bằng công thức 1 chúng tôi thu đ−ợc là khá thấp, chỉ có 55,33% số bò nuôi trong nông hộ Miền Bắc và 57,14% số bò chăn nuôi tập trung trong trang trại tại Miền Nam là có biểu hiện động dục. Tuy tỷ lệ xuất hiện động dục giữa hai nhóm bò này là không khác nhau nh−ng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------43
khi theo dõi trung bình thời gian xuất hiện động dục chúng tôi nhận thấy: