Thuật toỏn xỏc định vị trớ [6]

Một phần của tài liệu Một số phương pháp khai phá dữ liệu và ứng dụng trong bài toán lập thời khoá biểu (Trang 44 - 47)

1. Tổ chức và khai thỏc cơ sở dữ liệu truyền thống

3.3.1.Thuật toỏn xỏc định vị trớ [6]

Khi đƣa dữ liệu vào trong một mụi trƣờng trực quan, bạn phải quyết định làm sao để trỡnh bày dữ liệu theo một kiểu cỏch cú ý nghĩa. Hoạt động này tập trung vào sử dụng những thuộc tớnh của cỏc phần tử dữ liệu đó đƣợc định nghĩa trong mụ hỡnh để xỏc định làm sao thụng tin sẽ đƣợc nhỡn thấy và cảm nhận. Nhƣ vậy, cú những sự ràng buộc vị trớ xỏc định nơi những đối tƣợng sẽ xuất hiện trong màn hỡnh. Phụ thuộc vào kiểu trực quan húa đƣợc dựng, bạn cú thể trụng đợi một thủ tục chung dạng a( x,y,z) cho tất cả cỏc điểm dữ liệu. Bạn cú thể chọn những giải thuật xỏc định vị trớ nhƣ bú cụm, phõn cấp,…

Phõn lớp, bú cụm:

Vị trớ cỏc đối tƣợng trờn màn hỡnh hiển thị dựa trờn cỏc giỏ trị hiển thị chung gắn với chỳng. Những phần tử này đƣợc bú cụm hoặc chia thành nhúm xung quanh cỏc giỏ trị dựng chung. Tiờu biểu, khi cỏc giỏ trị này đại diện cho cỏc tập hợp tuỳ ý về mụ tả ta sẽ thấy rừ hơn sự tập trung dữ liệu trong cỏc giỏ trị dựng chung. Nhiều màn hỡnh hai hoặc ba chiều sử dụng cỏch tiếp cận này.

Cỏc cụm cú thể tự tạo lờn cỏc bản đồ theo quy luật tự nhiờn vào cỏc vị trớ XYZ đặc biệt hoặc xếp theo thứ tự trong biễu diễn hỡnh học. Sự khỏc nhau giữa hai cỏch trỡnh bày của cỏc bú dẫn đến sự trỡnh bày tƣơng đối hoặc tuyệt đối. Trong sự xếp đặt tuyệt đối cỏc vị trớ vật lý của đối tƣợng đƣợc xếp đặt sao cho cỏc bú đƣợc nhỡn thấy và hơn nữa khoảng cỏch giữa chỳng cú thể đo đƣợc.

Nhƣ vậy, cỏc thành phần trong khụng gian đƣợc đƣa vào khụng gian hiển thị của sơ đồ. Do đú, theo nhƣ ta hỡnh dung, cỏc giỏ trị mất tớch sẽ dễ phỏt hiện ra khi sử dụng cỏch tiếp cận này, nhƣng cỏc giỏ trị chớnh xỏc hoặc tƣơng tự sẽ chồng lờn nhau. Trong sự hiển thị tƣơng đối, cỏc bú đƣợc phõn biệt bởi sự xếp đặt theo thứ tự theo cỏch trỡnh bày hỡnh học vớ dụ nhƣ đƣờng trũn hoặc đƣờng thẳng. Sự khỏc biệt chớnh giữa cỏc bú là sự biểu diễn mỗi cỏi khỏc nhau và duy nhất.

Vấn đề là khi nào ta dựng sự sắp xếp tƣơng đối thay cho sự sắp xếp tuyệt đối. Sự sắp xếp tƣơng đối cú lợi khi ta xử lý cỏc giỏ trị đa dạng hoặc rời rạc. Sự sắp xếp vật lý phải điều chỉnh cho ăn khớp với vựng dữ liệu. Kết quả này trong hiển thị bú lớn nếu bạn muốn cú bất kỳ cỏch giải quyết sẵn cú nào. Nú cũng yờu cầu mỗi dữ liệu mong muốn miờu tả trong một hoặc tập cỏc bú. Trong một hiển thị sắp xếp tƣơng đối mỗi bú riờng lẻ đại diện phạm vi dữ liệu riờng biệt và khụng cú sự xung đột khụng gian. Phƣơng phỏp này gần gũi hơn với dữ liệu thụ vỡ nú sử dụng giỏ thật hơn là dựng cỏc giỏ trị giữ chỗ trong biểu diễn tuyệt đối.

Hệ thống cấp bậc

Khi vị trớ của đối tƣợng dựa vào mối quan hệ của nú với những đối tƣợng khỏc, bạn cú thể hỡnh thành những sự phõn cấp trong hiển thị. Những hiển thị này hữu ớch cho những tập dữ liệu mà trong đú đối tƣợng nhất định bị phõn loại và những kiểu dữ liệu thỡ đƣợc lồng vào bờn trong những dữ liệu khỏc. Vị trớ cao nhất trong phõn cấp gọi là nỳt gốc. Việc chọn lọc nỳt gốc đƣợc xỏc định làm sao sự phõn

cấp sẽ đƣợc xõy dựng theo mục đớch hiển thị. Mỗi mức hiển thị đƣợc nối với mức trƣớc đú, điều này khụng phải là trộn cỏc mức giao nhau của cỏc mối quan hệ hai chiều. Tuy nhiờn, cú thể cú cỏc kết nối bờn trong cỏc mức. Cần cú sự quan tõm đặc biệt đến cỏc mối quan hệ này vỡ chỳng cú thể ảnh hƣởng đến cỏch hiểu của mụ hỡnh phõn cấp. Nếu nỳt gốc khụng đƣợc lựa chọn đỳng, phõn cấp cú thể trở thành khụng cõn xứng và khú hiểu. Đồng thời, phụ thuộc vào ứng dụng, cú thể cú hơn một nỳt gốc đƣợc đƣa trong thể hiện. Trong những trờng hợp này, nỳt gốc cú thể đƣợc hiển thị trong một lớp cỏc đối tƣợng.

Những sự phõn cấp khụng tất yếu phải đƣợc hỡnh thành trờn cơ sở cỏc quan hệ liờn kết. Vài sự phõn cấp đƣợc dựa vào những giỏ trị gỏn cho những thuộc tớnh của những đối tƣợng mà cỏc đối tƣợng này lại đƣợc dựng để thiết lập lớp cỏc phõn cấp, cỏc phõn cấp này là dạng sắp xếp tuyệt đối. Sử dụng cỏch tiếp cận này để xõy dựng mụ hỡnh đại diện của một tổ chức, cấu trỳc này phản chiếu một sự phõn cấp tổ chức hỡnh thức. Tuy nhiờn, nếu những kết nối đang phản chiếu những mẫu truyền thụng hoặc những tỏc động xó hội ngƣợc với quan hệ giỏm sỏt trực tiếp, khi đú ta cú thể mong đơi sự pha trộn cỏc mức bờn trong cỏc kết nối. Trong những trờng hợp này, cấu trỳc của phõn cấp khụng điều tiết những mối liờn kết và cú thể dẫn đến một sơ đồ rất lộn xộn. Tuy nhiờn, dự cú lẽ khụng lý tƣởng nhƣng kiểu trỡnh bày cú thể sử dụng để phơi bày những kiểu mẫu, những phần phụ thuộc đặc biệt nhất định đang ẩn dấu.

Tổ chức mạng

Mạng là một phƣơng phỏp đƣợc dựng rộng rói để thể hiện thụng tin. Mạng dựng để tổ chức biểu diễn thụng tin ở đõy khụng phải là mạng nơron. Mụ hỡnh mạng tự tổ chức sẽ hiển thị tổ chức cỏc đối tƣợng dữ liệu trong những bú hoặc thụng tin riờng biệt. Mạng này sẽ hoạt động cho đến khi tớch hợp cỏc đối tƣợng vào một trạng thỏi ổn định, điều này đạt đƣợc thụng qua sự xếp đặt tối ƣu cỏc đối tƣợng dựa vào mỗi liờn kết tƣơng đối của chỳng.

Phụ thuộc vào dữ liệu đƣợc sử dụng bờn trong mạng sẽ cho ta kết quả khỏ thỳ vị. Khi ta tạo đƣợc sự phõn phối tốt để kết nối giữa những đối tƣợng, mạng sẽ bị chia thành từng phần với cỏc bú riờng biệt. Đồng thời, chỳng sẽ tối giản những đƣờng giao nhau, từ đú cho một cỏch trỡnh bày thụng tin rất lụi cuốn. Những mạng

này trở thành rất dễ hiểu và yờu cầu một số lƣợng cực tiểu của việc xỏc định lại vị trớ.

Khi sử dụng tổ chức mạng bạn cần phải nhớ rằng những mụ hỡnh này là rất tốt để kết nối tất cả lớp đối tƣợng cú liờn kết với nhau. Sự dớnh kết giữa những mối liờn kết sẽ điều khiển tất cả cỏc đối tƣợng vào trong một khối trung tõm.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp khai phá dữ liệu và ứng dụng trong bài toán lập thời khoá biểu (Trang 44 - 47)