2.1. Nguồn lực đất đai
Là TLSX đặc biệt, chủ yếu, không thể thay thế
Là tài sản quốc gia
+ Vừa là tư liệu lao động vừa là đối tượng lao động
+ Vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của con người. + Bị giới hạn bởi không gian
+ Phân bố không đồng đều
+ Có chỉ tiêu chất lượng là độ phì
Nguồn hình thành
- Với các nước TBCN: Thừa kế ; Mua ; Thuê - Việt Nam
Đất ông cha để lại
Đất chia theo tiêu chuẩn Đất đấu thầu
Thuê
Mua quyền sử dụng đất đai của hộ khác Khai hoang, phục hoá
Các vấn đề về đất đai của hộ hiện nay Qui mô: Nhỏ lẻ, phân tán
Sản xuất: Độc canh, tự cấp, tự túc Hiệu quả: Thấp
Phương hướng
Từng hộ quản lý tốt đất đai của mình
Có kế hoạch khai thác sử dụng cụ thể với từng loại đất, Bố trí các cây con phù hợp
Quán triệt nguyên tắc sử dụng đầy đủ và hợp lý. Phát huy vai trò của địa phương trong quản lý
Các chỉ tiêu đánh giá:
- BQ đất canh tác/khẩu, lao động, hộ - Hệ số SDRĐ
- Năng suất đất đai
- Thu nhập/đơn vị diện tích
2.2. Lao động của hộ
Nghiên cứu lao động của hộ nhằm mục đích: - Nguồn lao động của hộ
- Hộ sử dụng lao động như thế nào?
- Biện pháp nâng cao chất lượng lao động của hộ
Nguồn lao động của hộ:
- Những thành viên có khả năng lao động của hộ
- Những người không phải là thành viên nhưng có khả năng tham gia.
- Nguồn lao động của hộ có thể chia ra: • Lao động chính
• Lao động phụ
• Lao động trong độ tuổi lao động • Lao động ngoài độ tuổi lao động
Đặc điểm lao động của hộ o Đa dạng nhưng ít chuyên sâu o Mang tính thời vụ
o Là lao động của nhà,không tính công o Dư thừa nhiều.
o Trình độ văn hóa thấp, o Kỹ thuật canh tác lạc hậu o Thu nhập của lao động thấp
Cần làm gì? + Trong nội bộ hộ:
o Tự mình vươn lên, tận dụng tối đa năng lực hiện có
o Đa dạng hoá sản phẩm, chú ý các cây con có chất lượng cao. o Phát triển VAC
o Lựa chọn kỹ thuật phù hợp o Phân công lao động hợp lý o Nâng dần trình độ văn hoá o Sinh đẻ có kế hoạch
o Phát triển ngành nghề phụ + Những vấn đề ngoài nông hộ:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Phát huy vai trò của các đoàn thể ở nông thôn - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn - Phát triển công nghiệp nông thôn.
Các chỉ tiêu đánh giá
- Tổng số lao động của hộ
- BQ lao động/1 đơn vị diện tích - Tỷ lệ C/W - Thu nhập bình quân/người/tháng - Mức tiêu dùng bình quân/người/tháng - Đánh giá chung về hộ + Khá, giàu + Trung bình + Nghèo.
2.3. Vốn
2.3.1. Nguồn hình thành
- Thừa kế
- Tích luỹ từ SXKD các ngành - Quà biếu, tặng
- Lãi suất tiền gửi TK - Vay o Các tổ chức tín dụng chính thống o Các tổ chức tín dụng phi chính thống o Người thân 2.3.2. Phân bổ vốn của hộ - SXKD các ngành NN - SXKD các ngành NN - Xây dựng
- Cho sinh hoạt hàng ngày - Các chi tiêu khác
2.3.3. Đánh giá chung
- Mức vốn/hộ
- GO/Vốn, VA/Vốn, MI/Vốn, LN/Vốn - Hệ số quay vòng VLĐ,…
CHƯƠNG V
HẠCH TOÁN VÀ ĐÁNH GÍA KINH TẾ NÔNG HỘ VÀ NÔNG TRẠI 1.THU VÀ THU NHẬP
1.THU ( tổng thu)
Sơ đồ tổng quát về tổng thu
Tổng thu là kết quả sản xuất, dịch vụ, lao động, … của hộ trong một thời gian nhất
định.
- Tổng thu gồm tiền và hiện vật
- Tổng thu tính toàn bộ ra tiền (phải quy đổi hiện vật ra tiền)
Ví dụ: Một Hộ có 6 người, trong đó có 4 lao động thì 2 lao động là công nhân, 2 lao động làm nông nghiệp tại nhà còn 2 người đang đi học. Các số liệu cơ bản thu thập được như sau:
- Nhà có diện tích đất để sản xuất nông nghiệp là 6 sào và sản xuất như sau: + 4 sào làm 2 vụ lúa; vụ xuân đạt 200 kg/sào, giá bán thóc lúc thu hoạch 1800đ/kg; vụ mùa đạt 180 kg/sào, giá bán 2000đ/kg.
+ 2 sào trồng 3 vụ, 2 vụ lúa đạt năng suất và gía bán như 4 sào trên; vụ thứ 3 trồng cây vụ đông trong đó 1 sào trồng xu hào đạt 5 tạ, mỗi tạ bán 200.000đ, 1 sào trồng ngô năng suất 120 kg giá bán 2000đ/kg.
- Nhà có chăn nuôi lợn thịt, mỗi năm 2 lứa, mỗi lứa 2 con, mỗi con trọng lượng xuất chuồng 70 kg, gía bán bình quân 12.000đ/kg hơi.
Tổng thu Tổng thu Thu do sản xuất và địch vụ Thu do sản xuất và địch vụ Phi sản xuất Phi sản xuất Bằng tiền
Bằng tiền Bằng hiện vậtBằng hiện vật
Tiền lương, công lao động Tiền lương, công lao động Bảo hiểm và trợ cấp XH Bảo hiểm và trợ cấp XH Quà tặng, biếu Quà tặng, biếu
- Chăn nuôi gia cầm chủ yếu để dùng
- 2 công nhân thì một người thu nhập đều mỗi tháng 800.000đ; 1 người chỉ có 6 tháng, mỗi tháng 1.200.000đ.
- Hộ có người 1 người là thương binh mỗi tháng có trợ cấp 180.000đ Hay tính tổng thu trong năm của hộ?
Tổng thu (1000đ) 1.Trồng trọt
Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Xu hào Ngô
Thu (1000đ) DT ( Sào) 6 6 1 1 NS (kg/sào) 200 180 500 120 Giá bán (1000đ/kg) 1.8 2 0.2 2 Tổng thu TT (1000đ) 2160 2160 100 240 4660 2. Chăn nuôi
Lợn 2 con 2 lứa 70kg/con 12000 3360
3. Côngnhân Tiền công 1000đ/th Tháng Tổng thu 800 12 9600 4. Trợ cấp XH 1200 6 7200 180 12 2160 Tổng (1+2+3+4) 26980
2.CHI TIÊU CỦA HỘ
Chi tiêu trong hộ là các khoản chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong hộ từ nguồn thu nhập của họ
2.1.Phân loại chi phí:
+ Chi phí trực hiện (explicit): + Chi phí ẩn (implicit):
+ Chi phí cơ hội: OC = (TVC) * (lãi suất/tháng) * (số tháng của chu kỳ sản xuất/2)
+ Chi phí cố định: + Chi phí biến đổi:
2.2. Hạch toán thu chi tiền mặt và thực thu
Thu : Các khỏan thu từ NN, Phi NN, thu bằng tiền khác Cách tính: Thực thu của hộ
Tổng thu của hộ từ SX - Thực chi phí bằng tiền = Chu chuyển tiền thực của hộ Chu chuyển tiền thực của hộ + Các khoản vay - Trả lãi tiền vay = Tiền mặt thặng dư của hộ
Tiền mặt thặng dư của hộ + Các khoản thu bằng tiền khác = Thực thu của hộ
2.3. Chi cho sản xuất
Chi cho sản xuất chiếm tỷ trọng lớn đối với các hộ sản xuất, đó là các khoản chi cho sản xuất của các nngành trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề .
Các khoản mục chi phí cho sản xuất: 1) Chi phí vật chất:
- Đất đai
- Nhà xưởng, chuồng trại - Sức kéo
- Điện lực
- Giống( cây trồng, vật nuôi) - Phân bón, thức ăn gia súc
- Thuốc BVTV, Thuốc làm cỏ Thuốc thú y - Thủy lợi, nước
- Dụng cụ nhỏ - Trả lãi tiền vay - . . .
2)Công lao động - Công hộ - Công thuê
2.4. Chi cho sinh hoạt
- Ăn uống, may mặc, ở - Bảo vệ sức khỏe - Học tập
- Nghỉ ngơi giải trí - Giao tiếp xã hội
- Các khoản đóng góp (ngoài sản xuất)
Ở một sản phẩm hay toàn bộ sản phẩm luôn có 3 bộ phận hợp thành: C+V+m. Khi đó. C+V+ m : là tổng thu
Trong đó: C: Chi phí vật chất
V: Công lao động (giá trị mới sáng tạo cho bản thân người lao động)
m: Giá trị thăng dư (lãi, giá trị mới sáng tạo cho xã hội của người lao động)
Khi đó: C+V : là chi phí sản xuất V+m : Là thu nhập
Thu nhập của hộ đó là các thu sau khi trừ đi chi phí vật chất, đó là chi phí lao động và tiền lãi .Khi đó gọi là thu nhập hỗn hợp
Từ sơ đồ tổng thu trên ta có thể tính được thu nhập của hộ? Chi phí sản xuất của hộ:
1. TT Lúa xuân Lúa mùa Xu hào Ngô (1000đ)
Bq :1000đ/sào 250 280 70 150
Tổng chi 1500 1680 70 150
Thu – Chi TT 660 480 30 90 1260
2. CN (550đ/con) 2200
Thu – Chi CN 1160
Thu nhập Hộ = Thu nhập TT + Thu nhập CN + Lương + Trợ cấp = 11.780.000đ