Loại bỏ lượng dư ion florua D để loại bỏ cỏc rong, tảo.

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM ôn THI tốt NGHIỆP THPT môn HOÁ học 12 (Trang 45 - 46)

Cõu 17: Để đỏnh giỏ độ nhiễm bẩn khụng khớ của một nhà mỏy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lit khụng khớ rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thỡ thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. (hiệu suất phản ứng 100%). Hiện tượng đú đĩ cho biết trong khụng khớ đĩ cú khớ nào trong cỏc khớ sau ? Tớnh hàm lượng khớ đú

trong khụng khớ ?

A. SO2 ; 0,0255 mg/lit B. H2S ; 0,0255 mg/lit C. CO2 ; 0,0100 mg/lit D. NO2 ; 0,0100 mg/lit

MỘT SỐ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆPĐề số 1: Đề số 1:

Cõu 1: Số đồng phõn amin cú cụng thức phõn tử C2H7N là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Cõu 2: Số electron lớp ngồi cựng của cỏc nguyờn tử kim loại thuộc phõn nhúm chớnh nhúm II là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Cõu 3: Cụng thức chung của oxit kim loại thuộc phõn nhúm chớnh nhúm I là

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Cõu 4: Tờn gọi của polime cú cụng thức (-CH2-CH2-)n là

A. polimetyl metacrylat. B. polivinyl clorua. C. polistiren. D. polietilen.

Cõu 5: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là

A. FeCl3. B. BaCl2. C. K2SO4. D. KNO3.

Cõu 6: Quỏ trỡnh nhiều phõn tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phõn tử lớn (polime) đồng thời giải phúng những phõn tử nước được gọi là phản ứng

A. trao đổi. B. nhiệt phõn. C. trựng hợp. D. trựng ngưng.

Cõu 7: Chất tham gia phản ứng trựng hợp tạo ra polime là

A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.

Cõu 8: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3.

Cõu 9: Để phõn biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dựng dung dịch

A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4.

Cõu 10: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

A. CuSO4. B. Al2(SO4)3. C. MgSO4. D. ZnSO4.

Cõu 11: Chất phản ứng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là

A. phenol. B. glixerin. C. etyl axetat. D. rượu etyliC.

Cõu 12: Trong điều kiện thớch hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với

A. Cu. B. NaCl. C. C2H5OH. D. HCl.

Cõu 13: Cho cỏc kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại cú tớnh khử mạnh nhất là

A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na.

Cõu 14: Cho m gam kim loại Al tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lớt khớ H2 (ở đktc). Giỏ trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Al = 27)

A. 8,1. B. 5,4. C. 2,7. D. 10,8.

Cõu 15: Trung hồ m gam axit CH3COOH bằng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giỏ trị của m là

(Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 6,0. B. 9,0. C. 3,0. D. 12,0.

Cõu 16: Kim loại Al khụng tỏc dụng được với dung dịch

A. NaOH. B. H2SO4 đặc, nguội. C. HCl. D. Cu(NO3)2.

Cõu 17: Cho 4,6 gam rượu etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được V lớt khớ H2 (ở đktc). Giỏ trị của V là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.

Cõu 18: Phương phỏp thớch hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. dựng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. B. điện phõn CaCl2 núng chảy.

Cõu 19: Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là

A. Mg(NO3)2. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl.

Cõu 20: Chất cú tớnh oxi hoỏ nhưng khụng cú tớnh khử là

A. Fe2O3. B. FeO. C. FeCl2. D. Fe.

Cõu 21: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tỏc dụng được với dung dịch

A. NaCl. B. Na2SO4. C. HCl. D. NaNO3.

Cõu 22: Trung hồ V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giỏ trị của V là (Cho H = 1,

O = 16,Na = 23, Cl = 35,5)

A. 100. B. 300. C. 400. D. 200.

Cõu 23: Chất phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun núng tạo ra kim loại Ag là

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột.

Cõu 24: Chất phản ứng được với axit HCl là

A. HCOOH. B. C6H5NH2 (anilin). C. C6H5OH (phenol). D. CH3COOH.

Cõu 25: Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch Cu(NO3)2 giải phúng kim loại Cu là

A. Fe và Ag. B. Al và Ag. C. Al và Fe. D. Fe và Au.

Cõu 26: Cụng thức chung của dĩy đồng đẳng rượu no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n + 1CHO (n≥0). B. CnH2n+ 1COOH (n≥0).

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM ôn THI tốt NGHIỆP THPT môn HOÁ học 12 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w