Các bậc của ựiệu thức

Một phần của tài liệu Giáo trình âm nhạc cơ bản 1 - Phạm Thị Thu Hà (Trang 39 - 40)

3. Âm nhạc với trẻ thơ

4.1.2. Các bậc của ựiệu thức

Mỗi loại ựiệu thức chỉ sử dụng một số âm nhất ựịnh. Trong âm nhạc dân tộc, dân ca một số vùng dùng ựiệu thức có 4 âm, 5 âm. Nhạc cổ truyền của Việt Nam ựược sáng tác từ nhiều ựiệu thức 5 âm. Hệ thống ựiệu thức ựang ựược nghiên cứu là loại ựiệu thức 7 âm.

* Tên bậc và ký hiệu các bậc của ựiệu thức ựược ký hiệu bằng số La mã sắp xếp theo trật tự ựộ cao ựi lên:

I II III IV V VI VII * Các bậc có tên gọi và ký hiệu theo chức năng: Bậc I là âm chủ Ký hiệu T Bậc II là âm dẫn xuống. Ộ SII Bậc III là âm trung. Ộ DTIII Bậc IV là âm hạ át Ộ S Bậc V là âm át Ộ D Bậc VI là âm hạ trung. Ký hiệu TSVI Bậc VII là âm dẫn lên Ộ DVII

đối với ựiệu thức thứ các ký hiệu chức năng này ựược ghi bằng chữ cái thường (t, s II, dtIII, s, d, tsVI, dVII).

* Ý nghĩa tên gọi các bậc:

- Âm chủ, âm hạ át và âm át là những bậc chắnh của ựiệu thức, có quan hệ mật thiết với nhau. Âm chủ, âm hạ át, và âm át cũng chắnh là âm gốc của 3 hợp âm quan trọng nhất của ựiệu thức vì có ựủ 7 âm của ựiệu thức nằm trong chúng.

Vắ dụ:

- Âm bậc III ựược gọi là âm trung vì nó nằm giữa T và D và cùng với các âm này hợp thành 1 hợp âm 3 trên bậc chủ, ựây cũng là âm quan trọng nhất ựể xác ựịnh ựiệu thức. Âm bậc VI (hạ trung) nằm giữa S và T ắt quan trọng.

Vắ dụ:

Một phần của tài liệu Giáo trình âm nhạc cơ bản 1 - Phạm Thị Thu Hà (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)