Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 129 - 131)

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

B VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu

5.6.4.3 Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE: Return On Equity) còn được gọi là chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có được xác định như sau:

Lợi nhuận sau thuế ROE =

Vốn chủ sở hữu bình quân

Cũng giống như khi phân tích chỉ tiêu ROA, các nhà phân tích thường dùng phương pháp phân tích tài chính DuPont để phân tích chỉ tiêu ROE. Đây là phương pháp phân tích dựa trên mối quan hệ giữa các tỷ số tài chính với nhau. Đó là mối quan hệ hàm số giữa các tỷ số: vòng quay tài sản, doanh lợi tiêu thụ, tỷ số nợ và doanh lợi vốn tự có.

×

C.phí sản xuất C.phí bán hàng Vốn bằng tiền Vốn dự trữ

C.phí quản lý ... Vốn sản xuất ...

Tỷ lệ sinh lời của vốn

Tỷ lệ lãi thuần Vòng quay của vốn

LN thuần ÷ DT thuần DT thuần ÷ Tổng NV

Mối quan hệ đó được thể hiện qua phương trình sau:

ROE = Hệ số doanh

lợi × Vòng quay ttài sản ổng × Schố nhân vủ sở hữốu n

Lợi nhuận sau

thuế Doanh thu thuần

Tổng tài sản bình quân = Doanh thu thuần × Tổng tài sản bình quân × Vốn chủ sở hữu bình quân

Trong đó, Số nhân vốn chủ sở hữu (EM - Equity Multiplier), cũng còn được gọi là đòn bẩy tài chính (đòn cân tài chính hay đòn cân nợ) (FL - Financial Leverage), là chỉ tiêu thể hiện cơ cấu tài chính của doanh nghiệp:

Tổng tài sản bình quân Đòn bẩy tài chính

Financial Leverage = Vốn chủ sở hữu bình quân

Vậy ta có mối quan hệ giữa ROA và ROE được thể hiện qua phương trình sau:

ROE = ROA × Đòn bẩy tài chính

Đòn bẩy tài chính càng lớn càng có sức mạnh làm cho suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tăng cao khi hoạt động hiệu quả. Ngược lại, khi khối lượng hoạt động giảm thì chính đòn bẩy tài chính sẽ làm cho ROE giảm nhanh thêm và đưa doanh nghiệp đến tình trạng căng thẳng về tài chính.

Ngoài ra, do khấu hao năm trong chi phí nên doanh nghiệp có khấu hao đặc biệt sẽ có khả năng sinh lời thấp. Như vậy, khi đánh giá doanh nghiệp, cần chú ý đến loại khấu hao này để đánh giá thấp các doanh nghiệp đang độ tăng trưởng nhưng khấu hao lớn và có chính sách khấu hao chính.

Tác dụng của phương trình DuPont:

- Cho thấy mối quan hệ và tác động của các nhân tố là các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản.

- Cho phép phân tích lượng hoá những nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh lời của vốn chủ sở hữu bằng các phương pháp loại trừ.

- Đề ra các quyết sách phù hợp và hiệu quả căn cứ trên mức độ tác động khác nhau của từng nhân tố khác nhau để làm tăng suất sinh lời.

Biểu 5-6: Sơ đồ phân tích khả năng sinh lời của Vốn chủ sở hữu theo

phương trình DuPont

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)