MCC thường tổ hợp các c/đ tạo hình và phân độ với nhiều phương án khác nhaumáy khác nhau:
Đ4 đồ thị phương trình tốc độ cắt & lượng chạy dao
Đ1 Sơ đồ động
Biểu thị cách bố trí tương đối của tất cả các thành phần trong tất cả các xích truyền động.
Ký hiệu các chi tiết, cơ cấu và bộ truyền bằng các ký hiệu qui ước:
Cụ thể hóa hơn sơ đồ kết cấu động học → phương trình xích động được biểu diễn chi tiết hơn.
Trục chính máy tiện Trục chính máy phay Bộ truyền vít me - đai ốc
Bánh răng trụ lắp lồng không Bộ truyền xích
Bộ truyền đai dẹt Bánh răng trụ lắp cố định Bánh răng trụ lắp di trửợt
Machine-tool & Tribology 29 Đ1 Sơ đồ động Ví dụ: Phương trình xích động: nđc . iđ . ibr = nTC Tỷ số truyền iđ = D1 / D2 ibr = ZCđ / ZBđ D2 D1 Z1 Z2 Z3 Z'3 Z'2 Z'1 Đ C Đ B n n i = I Iii Ii
Đ2 Các cơ cấu truyền dẫn cơ khí
2.1 Phân loại:
Theo hình thức truyền dẫn:
Truyền dẫn tập trung: Dùng 1 động cơ, sử dụng đai dẹt, puli nhiều bậ c. Hiệu suấ t thấ p, kích th-ớc lớn, khó sửa chữa.
Truyền dẫn phân nhóm: 1 động cơcho 1 nhóm máy, trong CN nhẹ.
Truyền dẫn độc lập: 1 động cơ cho 1 máy, 1 ĐC cho 1 chuyển động → phổ biến.
Theo cấp:
Truyền dẫn phân cấp:
Máy có một số l-ợng hữu hạn tốc độ cắt hay l-ợng ch ạy dao -Máy tiện T616 có 12 tôc độ từ 44v/ph → 1980 v/ph.
Truyền dẫn vô cấp:
Cho trịsố tốc độ bấ t kỳ trong phạm vi biến đổi tốc độ (hay l-ợng ch ạy dao) - Máy mài, Máy CNC.
Machine-tool & Tribology 31
Đ2 Các cơ cấu truyền dẫn cơ khí
2.2 Cơ cấu truyền dẫn trong hộp tốc độ.