Xây dựng các dự án nghệ thuật cơng chúng

Một phần của tài liệu handbook_for_women_vn (Trang 45 - 46)

Trong hầu hết các khĩa tập huấn, chị em đều nĩi rằng họ muốn chia sẻ và giải thích những vấn đề cụ thể liên quan đến tình trạng nhiễm HIV của họ với những người khác. Nếu một nhĩm muốn theo đuổi ý tưởng này, họ cĩ thể tự mình xây dựng một thơng điệp và phương pháp thực hiện.

Nhĩm Hoa Hướng Dương và Hoa Xương Rồng thường cộng tác với một số nghệ sĩ để phát triển một chủ đề nhất định thành một tác phẩm nghệ thuật. Đối với các nhĩm, trên cơ sở những giao tiếp cởi mở hơn cĩ được từ những bài tập thực hành, việc họ cĩ thể tiếp tục cùng nhau tạo nên một điều gì đĩ như những bài phĩng sự trên sĩng phát thanh, cĩ một ý nghĩa khích lệ lớn. Trong các tác phẩm đĩ, mỗi cá nhân, nếu muốn, cĩ thể cĩ những đĩng gĩp cá nhân, với sự hướng dẫn và giúp đỡ của một nghệ sĩ cĩ kinh nghiệm. Sự kết hợp giữa những bài tập mang tính trị liệu cĩ tác dụng mở ra những câu chuyện và suy nghĩ cá nhân và cùng với những ý tưởng của những nghệ sĩ kinh nghiệm sẽ giúp phát triển chúng thành một dự án cĩ tính hài hịa, phục vụ sự phát triển của cả cá nhân và tập thể nhĩm, đồng thời cĩ tính nghệ thuật cao.

Những nhạc sĩ, vũ cơng, nghệ sĩ tạo hình, nhà làm phim, họa sĩ chuyên nghiệp đều cĩ các kỹ năng cĩ thể giúp chuyển thể những câu chuyên của các nhĩm trợ giúp thành một cái gì đĩ hấp dẫn với người xem mới.

Ở đây, chúng tơi xin nhấn mạnh, chúng tơi khơng đề nghị tất cả các chị em phụ nữ nhiễm HIV dương tính cần phải tham gia vào các hoạt động biểu diễn đĩ để phát triển khả năng sẵn cĩ, mà chỉ muốn cho thấy một điều là, những dự án cĩ tính sáng tạo như vậy cĩ thể là những trải nghiệm hết sức bổ ích cho một số chị em.

Năm 2006, hai trong số các tác giả, nghệ sĩ tạo hình Iris Honderdos, và nhạc sĩ Arno Peeters, đã tổ chức các khĩa tập huấn 3 ngày về truyền thơng sáng tạo cho các nhĩm Hoa Hướng Dương ở Thái Nguyên và Hà Nội. Sau khi các khĩa tập huấn kết thúc, họ đã tiếp tục cộng tác với các nhĩm đĩ tổ chức các buổi biểu diễn nghệ thuật, lấy nội dung xoay quanh các chủ đề quan trọng trong khi tập huấn, cĩ thể biến thành hình ảnh và đưa tới cho cơng chúng.

Ba nhĩm đã xây dựng những tiết mục biểu diễn được trình diễn trong một chương trình trực tiếp với chủ đề “Ai? Người quan tâm?” tổ chức tại Bảo tàng quốc gia phụ nữ ở Hà Nội năm 2006. Kết quả cho thấy, khi kết hợp việc tập huấn về kỹ năng giao tiếp với liệu pháp điều trị bằng nghệ thuật trong thực tế cĩ thể giúp biến các nạn nhân thành những nhà giáo dục và cho họ ý thức sống cĩ mục đích.

Dưới đây chúng tơi sẽ trình bày về ba ví dụ tiêu biểu.

Một phần của tài liệu handbook_for_women_vn (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)