Công trình có mái che rất dễ cháy

Một phần của tài liệu CHỐNG SÉT CHO CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG - HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ, KIỂM TRA VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG (Trang 54 - 56)

17.1 Các bộ phận thu sét

Với công trình có mái che bằng rơm, tranh, cây, cỏ hoặc các vật liệu có khả năng dễ cháy cao, có thể treo bộ phận thu sét tách khỏi mái một đoạn ít nhất 0,3 m trên bộ phận đỡ không dẫn điện và không cháy hoặc các bộ phận thu sét có thể đặt trên một thanh gỗ cứng dẹt có độ rộng tối thiểu là 75 mm. Với mạng dây được tạo ra để bảo vệ mái che bằng rơm rạ và các mái nhà được lợp theo cách tương tự chống lại các cơn gió và bầy chim, mạng đó không nên kết nối với hệ thống chống sét.

17.2 Dây dẫn và các ghép nối

Với các dây dẫn hoặc các ghép nối buộc phải xuyên qua vật liệu làm mái, nên bố trí vào trong các ống không dẫn điện và không cháy.

Nước Cáp điện Mạng nối đất của hệ thống chống sét Các đường ống thiết bị Điểm đo đạc Đặt trong ống đối với tường hai lớp Dây xuống bên ngoài Vật cách điện Bộ phận nối đất chính Gas

Hình 29. Tháp và chóp nhà thờ

Dây dẫn đứng liên kết với nhau bên trong tường mái

Dây dẹt gắn vào tường mái

Đối với mái kim loại có thể không cần dây dẫn Ký hiệu

1. Dây thu sét 2. Dây xuống

3. Liên kết để giữ thanh đứng 4.Dây thu sét ngang

5. Dây đứng 6. Dây nóc mái 7. Dây viền mái 8. Điểm đo kiểm tra 9. Cực nối đất 10. Nối đất của hệ thống điện 11. Liên kết với khung đỡ chuông 12. Dây dẫn quanh chu vi

GHI CHÚ 1: Ô lưới thu sét nên có kích thước 10m x 20m. Khoảng cách các dây xuống xung quanh chu vi nên là 20m đối với kết cấu thấp hơn 20m, là 10m đối với kết cấu cao 20m trở lên. Dây dẫn ngang nên cách nhau 20m tính từ mái trở xuống.

Một phần của tài liệu CHỐNG SÉT CHO CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG - HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ, KIỂM TRA VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)