Bội số của 50 khi b >250.

Một phần của tài liệu Giáo trình kết cấu bê tông cốt thép cấu kiện cơ bản (Trang 64 - 69)

Chịu M, xác định theo tính tốn. Đường kính d = 10-32 Bố trí trong vùng kéo, đơi khi cĩ cả trong vùng nén;

Cĩ thể bố trí 1, 2 hay nhiều lớp (khi b 150 phải cĩ ít nhất 2 thanh)

θ

Cốt xiên Cốt đai Cốt dọc ct

Cốt dọc

CẤU KIÊÛN CHỊU UỐN 5Chương 4 Chương 4 P1.. P2.. P3.. P4.. P412.. P42.. P5.. P54.. P56.. c. Cốt đai: θ Cốt xiên Cốt đai Cốt dọc ct Cốt dọc

chịu lực Đai 2 nhánh Đai 4 nhánh

Để chịu lực cắt, liên kết cốt dọc thành khung, gắn vùng BT chịu kéo và vùng

BT chịu nén với nhau để chịu mơ men. Tính tốn theo lực cắt.

Đường kính cốt đai: d 6mm; khi h 800 d 8mm.

d. Cốt xiín:

Để chịu lực cắt (thường kết hợp để đưa cốt dọc lên chịu M(-) ở mép trên). Gĩc nghiêng θ = 450 khi h ≤ 800;

θ = 600 khi h > 800.

θ = 300 khi dầm thấp và bản. b. Cốt dọc cấu tạo:

Đường kính φ 10 ÷ φ 14.

Cốt giá: là cốt dọc đặt trong vùng BT chịu nén (tại các gĩc của cốt đai).

Cốt thép phụ: Khi dầm cĩ chiều cao lớn h > 700. Lượng thép ≥ 0.1% diện tích BT sườn.

CẤU KIÊÛN CHỊU UỐN 6

Chương 4

P1.. P2.. P3.. P4.. P412.. P42.. P5.. P54.. P56..

2.SỰLĂM VIỆC CỦA DẦM

4.2. SỰ LĂM VIỆC CỦA DẦM:

Quan sát một dầm BTCT chịu tải cho đến lúc bị phá hoại:

Tại khu vực giữa dầm nơi M lớn cĩ vết nứt thẳng gĩc với trục dầm; Tại khu vực gần gối tựa cĩ Q lớn thì vết nứt nghiêng.

CẤU KIÊÛN CHỊU UỐN 7

Chương 4

P1.. P2.. P3.. P4.. P412.. P42.. P5.. P54.. P56..

3.TRẠNG THÂI US-BD

4.2. SỰ LĂM VIỆC CỦA DẦM:

Như vậy việc tính tốn và cấu tạo các cấu kiện chịu uốn theo điều kiện cường độ nhằm: - Khơng bị phá hoại trên TD thẳng gĩc: Tính tốn theo cường độ trên TD thẳng gĩc.

- Khơng bị phá hoại trên TD nghiêng: Tính tốn theo cường độ trên TD nghiêng.

Quan sát một dầm BTCT chịu tải cho đến lúc bị phá hoại:

Khe nứt thẳng gĩc Khe nứt

nghiêng

Tại khu vực giữa dầm nơi M lớn cĩ vết nứt thẳng gĩc với trục dầm;

4.3. TRẠNG THÂI ỨNG SUẤT–BIẾN DẠNG TRÍN TIẾT DIỆN THẲNG GĨC:

Diễn biến của trạng thái US - BD trên TD thẳng gĩc cĩ thể phân thành 3 giai đoạn sau: 4.3.1 Giai đoạn I:

Khi tải trọng bé vật liệu làm việc đàn hồi.

Tại khu vực gần gối tựa cĩ Q lớn thì vết nứt nghiêng.

Tải trọng tăng biến dạng dẻo trong BT phát triển (nhất là vùng kéo). Sơ đồ ứng suất trong BT cong đi.

Khi σbt=Rbt BT vùng kéo sắp sửa nứt:

Trạng thái Ia. I σb<Rb x σSAS σbt M Ia x σbt=Rbt M σb<Rb σSAS

CẤU KIÊÛN CHỊU UỐN 8

Chương 4

P1.. P2.. P3.. P4.. P412.. P42.. P5.. P54.. P56..

4.3.2 Giai đoạn II:

Tải trọng tăng → BT chịu kéo nứt. Tại khe nứt tồn bộ lực kéo do cốt thép chịu.

Miền BT chịu nén cĩ biến dạng dẻo khá lớn → sơ đồ ứng suất bị cong nhiều.

Nếu lượng cốt thép chịu kéo khá nhiều, khi tải trọng tăng tiết diện bị phá hoại khi BT chịu nén đạt Rb trong khi σS< RS. Đây là trường hợp phá hoại thứ 2 (phá hoại giịn).

Nếu lượng cốt thép chịu kéo khơng nhiều lắm, khi tải trọng tăng → ứng suất trong cốt thép đạt giới hạn chảy RS (σS=RS): Trạng thái IIa.

4.3.3 Giai đoạn III:

Cốt thép ở trạng thái chảy dẻo, tải trọng tăng → Khe nứt mở rộng và phát triển dần lên phía trên, miền BT chịu nén thu hẹp dần.

Khi ứng suất trong BT chịu nén đạt Rb

bị phá hoại: trường hợp phá hoại thứ nhất (phá hoại dẻo). IIa σb<RB x σS=RS M II x σS<RS σb<Rb M Trường hợp 2 (phá hoại giịn) σb=Rn x σs<RS M Trường hợp 1 (phá hoại dẻo) x σS=RS σb=Rb M

Khi thiết kế cấu kiện chịu uốn cần tránh trường hợp phá hoại giịn vì sự phá hoại xảy ra đột ngột khi biến dạng cịn khá bé, khơng biết trước được (nguy hiểm). Mặt khác khơng tận dụng hết khả năng chịu lực của vật liệu (Cốt thép chỉ mới đạt σS< RS).

CẤU KIÊÛN CHỊU UỐN 9

Chương 4

P1.. P2.. P3.. P4.. P412.. P42.. P5.. P54.. P56..

4.TÍNH TÔN THEO CƯỜNG ĐỘTRÍN TIẾT DIỆN THẲNG GĨC

4.4. TÍNH TÔN THEO CƯỜNG ĐỘ TRÍN TIẾT DIỆN THẲNG GĨC:

4.4.1 Tính cấu kiện cĩ TD chữ nhật:

Cĩ 2 trường hợp bố trí cốt dọc chịu lực:

Một phần của tài liệu Giáo trình kết cấu bê tông cốt thép cấu kiện cơ bản (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)