Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

Một phần của tài liệu Sử 11 cơ bản ( Phần 2) (Trang 58 - 70)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCNhân vật lịch sử

Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I. Tình hình kinh tế - xã hội

- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được : + Ý đồ của Pháp đối với thuộc địa về kinh tế.

+ Để thực hiện ý đồ đĩ, Pháp đã thực hiện những chính sách, biện pháp gì ?

1.Những biến động về kinh tế

- GV yêu cầu HS mỗi bàn hợp thành một nhĩm để cùng nghiên cứu SGK, thảo luận đưa ra câu trả lời.

* Âm mưu của Pháp với Việt Nam

- GV gọi HS trả lời, những HS khác bổ sung. - GV nhận xét kết luận:

+ Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Pháp tham chiến. Tồn quyền Đơng Dương đã tuyên bố : “Nhiệm vụ chủ yếu của Đơng Dương là phải cung cấp cho chính quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực và tài lực (Báo Dư Luận số tháng 8/1914). Chứng tỏ ý đồ của Pháp về kinh tế đối với Đơng Dương nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng là: vơ vét của cải để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.

Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -1918: Pháp bị thiệt hại nặng nề nên chủ trương vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của thuộc địa để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.

+ Để thực hiện mưu đồ đĩ, Pháp đã thực hiện một

loạt các chính sách, biện pháp ráo riết về kinh tế: * Chính sách kinh tế của Pháp

- Tăng các thứ thuế.

- Bắt nhân dân ta mua cơng trái: trong 4 năm chiến tranh, chính quyền thuộc địa đã thu được 184.305.114 phơrăng tiền cơng trình và 13.816.117 phơrăng tiền quyên gĩp.

+Tăng các thứ thuế .

+Bắt nhân dân ta mua cơng trái.

- Vơ vét hàng trăm tấn lương thực và nơng sản các loại, hàng vạn tấn kim loại cần thiết cho việc chế tạo vũ khí để đưa sang Pháp

+ Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về nước Pháp.

- Bắt nơng dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây cơng nghiệp phục vụ cho chiến tranh (đay, thầu dầu...)

+ Bắt nơng dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây cơng nghiệp phục vụ cho chiến tranh .

- GV : Tình trạng chiến tranh và những chính sách kinh tế của Pháp đã tác động khơng nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam, tạo ra những biến động về kinh tế của Việt Nam. Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm (mỗi bàn hợp thành một nhĩm) để trả lời câu hỏi:

Tình trạng chiến tranh và những chính sách kinh tế của Pháp trong chiến tranh đã ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế Việt Nam ?

- GV gợi ý : Tác động tích cực và hạn chế gì đối với nơng nghiệp, cơng thương nghiệp ?

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi, bổ sung cho nhau để hồn thiện câu trả lời.

- GV nhận xét,kết luận :

+ Trong nơng nghiệp: Từ chỗ độc canh cây lúa đã một phần chuyển sang trồng cây phục vụ cho chiến tranh như thầu dầu, đậu, lạc ... Ở các tỉnh trung du miền Bắc cĩ tới 251 ha đất trồng lúa chuyển sang trồng đậu tây. Trong 4 năm chiến tranh, nơng nghiệp trồng lúa gặp nhiều khĩ khăn. Đầu năm 1915, các tỉnh Sơn Tây, Bắc Ninh, Hồ Bình ... bị hạn đến mức gần như mất trắng. Giữa năm 1915, đê vỡ ở hầu hết các sơng lớn thuộc Bắc Kì làm ngập tới 22.000 ha đất. Vì vậy nơng dân bị bần cùng hĩa

- Nơng nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, gặp nhiều khĩ khăn, thủy lợi khơng được quan tâm → Nơng dân bị bần cùng hĩa

+ Trong cơng nghiệp : Những mỏ đang khai thác được đầu tư thêm vốn, một số cơng ty than mới xuất hiện như : Cơng ty than Tuyên Quang (1915), Đơng Triều (1917). Các kim loại cần thiết được đẩy mạnh khai thác.

- Trong cơng thương nghiệp: + Những mỏ than, mỏ kim loại được đầu tư thêm vốn, một số cơng ty khai thác mới xuất hiện

+ Nhập khẩu từ Pháp giảm đáng kể (vì nước Pháp cĩ chiến tranh, sản xuất hàng hĩa đình đốn). Vì vậy, tư sản người Việt tranh thủ mở rộng kinh doanh và quy mơ sản xuất, đồng thời xuất hiện nhiều xí nghiệp mới → Chứng tỏ những chính sách của Pháp ít nhiều đã kích thích sự phát triển của cơng nghiệp giao thơng vận tải của Việt Nam.

GV cho HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK để thấy sự phát triển của cơng nghiệp Việt Nam trong chiến tranh 1914-1918.

+ Cơng việc kinh doanh của người Việt được mở rộng như Cơng ty của Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.

→ Cơng nghiệp và giao thơng vận tải ở Việt Nam cĩ sự phát triển hơn trước, biến đổi so với trước.

- GV cung cấp thêm cho HS tư liệu về Bạch Thái Bưởi: là một trong số những nhà tư sản Việt Nam đầu tiên nổi lên cạnh tranh với giới kinh doanh nước ngồi trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Ơng đứng đầu cơng ty Bạch Thái Bưởi ở Hải Phịng. Lợi dụng chính sách nới lỏng tay độc quyền của Pháp, ơng đã tranh thủ kinh doanh: Ơng cĩ đội tàu chạy khắp các đường sơng quan trọng ở Bắc Kì, Trung kỳ, chạy tuyến ven biển Hải Phịng. Năm 1914 cơng ty Bạch Thái Bưởi đĩng được tàu trọng tải 100 tấn, năm 1916 cơng ty đĩng được tàu trọng tải 200 tấn, năm 1917 đĩng được tàu bằng thép dài 46m, rộng 7,2m, cao 3,6m, động cơ 400 mã lực. Năm 1919 ơng cĩ đội tàu 25 chiếc, 20 xà lan và một cơ sở đĩng mới và sửa chữa tàu với 1500 cơng nhân tại Hải Phịng . Bạch Thái Bưởi là đại diện tiêu biểu của giai cấp tư sản Việt Nam trong cuộc cạnh tranh với tư sản nước ngồi .

- GV dẫn dắt : Chính sách của Pháp và những biến động kinh tế đã tác động mạnh đến xã hội Việt Nam như thế nào ?

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV đặt câu hỏi : Chính sách của thực dân và những biến đổi kinh tế đã ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam như thế nào ? (ảnh hưởng đến đời sống của giai cấp như thế nào ?)

2.Tình hình phân hĩa xã hội:

- Chính sách của thực dân và sự biến đổi kinh tế đã thức đẩy sự phân hĩa xã hội.

- HS theo dõi SGK để trả lời :

+ Nạn bắt lính và những chính sách trong nơng nghiệp đã làm cho sức sản xuất trong nơng nghiệp giảm sút nghiêm trọng và đời sống nơng dân ngày càng bị bần cùng. Trong chiến tranh, gần 10 vạn thanh niên bị đưa sang chiến trường châu Âu làm lính chiến hay lính thợ. Từ 1915 - 1919, số lính thợ đưa sang Pháp là 48.891 người. “Viên cơng sứ ở Đơng Dương ra lệnh cho bọn dưới quyền ơng ta trong một thời gian nhất định phải nộp cho đủ số người quy định. Bằng cách nào điều đĩ khơng quan trọng, các quan cứ liệu mà xoay xở. Thoạt đầu chúng tĩm những người khỏe mạnh, nghèo khổ ... sau đĩ chúng mới địi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ, thì chúng tìm ngay ra cớ để sinh chuyện với họ và gia đình họ, tốp thì bị xích tay về tỉnh lị, tốp thì trong khi chờ đợi xuống tàu bị nhốt trong các trường trung học ở Sài Gịn, cĩ lính canh gác, “lưỡi lê tuốt trần, súng lên đạn sẵn”.

- Nạn bắt lính và những chính sách trong nơng nghiệp làm đời sống của nơng dân ngày càng bị bần cùng.

+ Do cơng nghiệp phát triển hơn một bước nên giai cấp cơng nhân tăng lên về số lượng, năm 1913 cĩ 12.000 người đến năm 1916 lên tới 17.000 người. Cơng nhân cao su tăng gấp 5 lần.Cơng nhân trong các xí nghiệp của tư sản Việt Nam cũng tăng lên

+ Do cơng nghiệp phát triển hơn một bước nên giai cấp cơng nhân tăng lên về số lượng

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

-GV nêu câu hỏi : Số lượng cơng nhân tăng rõ rệt trong chiến tranh là do đâu ?

- HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời.

Do chính sách của tư bản Pháp trong chiến tranh như: bỏ thêm vốn đầu tư, mở rộng cơng nghiệp khai thác, khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư vào Việt Nam (nới lỏng tay độc quyền) để ổn định kinh tế thuộc địa và cung cấp sản phẩm cho nhu cầu của nước Pháp.

- GV cĩ thể bổ sung: Trong chiến tranh, Pháp cần nhiều cơng nhân làm việc trong các ngành cơng nghiệp quốc phịng để chế tạo vũ khí sản xuất quân trang, quân dụng

→ chính quyền Đơng Dương đã tuyển mộ nhiều lính thợ Việt Nam sang Pháp. Chính quyền Đơng Dương cịn cĩ chính sách mở rộng kinh doanh cho tư sản bản xứ , giới kinh doanh Việt Nam cĩ điều kiện mở rộng cơ sở sản xuất của mình. Một số nhà tư sản cĩ số vốn lớn, thu hút hàng ngàn cơng nhân.

Trước đây cơng nhân Việt Nam chỉ tập trung ở các khu khai thác, nay tập trung cả ở một số ngành phục vụ chiến tranh: đĩng tàu, sửa chữa quân nhu, sản xuất cao su, hĩa chất ...

- GV thơng báo : Trong chiến tranh do cĩ một số cơ hội kinh doanh nên tư sản Việt Nam tranh thủ thốt khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp (Bạch Thái Bưởi) tầng lớp tiểu tư sản thành thị cũng cĩ bước phát triển rõ rệt về số lượng. Tuy nhiên đến cuối chiến tranh, hai giai tầng tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa thực sự hình thành. Mặc dù vậy đã giành được vai trị nhất định trong kinh tế, tư sản Việt Nam muốn cĩ địa vị chính trị nhất định. Họ lập các cơ quan ngơn luận riêng như các báo diễn đàn bản xứ, An Hà, Đại Việt ... nhằm bênh vực quyền lợi kinh tế cho giai cấp mình.

- Trong chiến tranh, tư sản Việt Nam và tiểu tư sản cĩ tăng về số lượng, song chưa trở thành giai cấp, Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho người trong nước.

- GV: Trong chiến tranh, phong trào đấu tranh của các giai cấp tầng lớp diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu mục II

* Hoạt động 1: Cả lớp

GV yêu cầu HS đọc SGK các mục 1, 2, 3, 4, 5 và lập bảng thống kê theo mẫu

II.Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh

- HS theo dõi SGK, lập bảng vào vở ghi

- GV bao quát hướng dẫn HS lập bảng, giải đáp các thắc mắc của học sinh, yêu cầu HS dựa vào bảng thơng kê và nội dung SGK để trả lời câu hỏi:

+ Em cĩ nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong Chiến tranh thế giới thứ nhất ?

- GV sau khi HS lập bảng xong đưa ra bảng thống kê do GV chuẩn bị sẵn để giúp HS kiểm tra lại kiến thức mình vừa tìm được .

TT Phong trào Địa bàn Hình thức đấu tranh Thành phần chủ yếu Kết quả 1 - Việt Nam Quang phục hội - Dọc đường biên giới Việt Trung - Một số nơi ở miền Trung

- Vũ trang - Cơng nhân viên chức, hỏa xa - Thất bại 2 - Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân

- Trung kỳ - Khởi nghĩa - Nhân dân và binh lính cĩ sự lãnh đạo của vua Duy Tân

- Thất bại 3 Khởi nghĩa

của binh lính Thái Nguyên

- Thái

Nguyên - Khởi nghĩa lật đổ được chính quyền địa phương, làm chủ tỉnh lỵ trong thời gian ngắn - Tù chính trị và binh lính người Việt - Thất bại. Đánh một địn mạnh vào chính sách “Dùng người Việt trị người Việt” của thực dân Pháp 4 Phong trào hội kín ở Nam kỳ

- Nam Kì - Vũ trang Nơng dân - Thất bại. Biểu lộ tinh thần quật khởi của nơng dân miền Nam 5 Khởi nghĩa vũ trang của đồng bào dân tộc thiểu số - Tây Bắc - Đơng Bắc - Tây Nguyên

- Vũ trang - Dân tộc thiểu số - Thất bại. Gĩp phần vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc

* Hoạt động 2: Cá nhân

- GV giúp HS nhận xét về phong trào giải phĩng dân tộc của nhân dân ta trong Chiến tranh thế giới thứ nhất:

Nhận xét về:

+ Địa bàn hoạt động của các cuộc đấu tranh. + Thành phần của phong trào nĩi lên điều gì? Ý nghĩa của việc binh lính tham gia đấu tranh + Hình thức đấu tranh chủ yếu là gì?

HS dựa vào kiến thức mới tìm hiểu và dựa vào sự gợi ý của GV để nhận xét: Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng khắp từ Bắc đến Nam, từ miền núi đến đồng bằng , lơi kéo nhiều thành phần nhân dân tham gia: nơng dân, cơng nhân, binh lính, dân tộc thiểu số....Hoạt động của binh lính người Việt trong quân đội Pháp ngày càng chứng minh cho truyền thống yêu nước của nhân dân ta, chứng minh ý thức giác ngộ của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, hình thức chủ yếu là đấu tranh vũ trang. Kết quả thất bại đã nĩi lên sự bế tắc về đường lối của phong trào yêu nước ở việt Nam trong giai đoạn này

- Nhận xét:

+ Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước, lơi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.

+ Kết quả: thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh.

* Hoạt động 3: Nhĩm

-GV dẫn dắt : chúng ta vừa đưa ra nhận xét chúng về các cuộc khởi nghĩa, tuy nhiên mỗi cuộc khởi nghĩa nổi dậy lại cĩ những nét riêng. Em hãy tìm ra những nét riêng của một số cuộc nổi dậy.

- HS dựa vào SGK tìm tịi, suy nghĩ trả lời, cĩ thể thảo luận theo từng bàn (nhĩm nhỏ)

- GV đàm thoại với học sinh, cùng rút ra những nét riêng của các cuộc nổi dậy.

+ Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân cĩ sự tham gia của vua Duy Tân: con của Thành Thái, lên ngơi từ lúc 8 tuổi, ơng đã cĩ thái độ chống Pháp tích cực hơn cha ; từ khi cịn nhỏ đã cĩ những việc làm và lời nĩi cương nghị, chống Pháp quyết liệt. Cuối năm 1916 ơng đã liên lạc với Thái Phiên và Trần Cao Vân (hai nhà chí sĩ của Việt Nam Quang phục hội - Phan Bội Châu chủ xướng) bàn mưu khởi nghĩa song do bị lộ nên cả ba người đã bị thực dân Pháp bắt. Thực dân Pháp tìm đủ cách dụ dỗ ơng quay lại ngai vàng song ơng kiên quyết từ chối, khơng chịu khuất phục trước quân Pháp và tay sai. Duy Tân đã bị lưu đày sang đảo Rêuyniơng cùng vua cha là Thành Thái. Trần Cao Vân , Thái Phiên cùng những người lãnh đạo khác bị chém đầu. Trong lịch sử triều Nguyễn đã cĩ 3 vua yêu nước bị thực dân Pháp lưu đày

+ Cuộc khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên cĩ nhiều nét độc đáo . Đây là cuộc vũ trang bạo động duy nhất trong những năm chiến tranh đã lật đổ được chính quyền ở một địa phương. Ngọn cờ “Nam binh phục quốc” bay cao trên bầu trời tỉnh lỵ Thái Nguyên, lãnh đạo nghĩa quân phát hịch tuyên bố Thái Nguyên độc lập, đặt quốc hiệu là Đại Hùng, vạch tội ác của Pháp, kêu gọi đồng bào vùng lên khơi phục nền độc lập của đất nước. Đây là cuộc vùng dậy mãnh liệt của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, dùng súng giặc giết giặc, tạo nên truyền thống tốt đẹp của những binh sĩ cứu quốc Việt Nam sau này.

+ Phong trào hội kín ở Nam Kì diễn ra khắp Nam Kì, thành lập nhiều nhĩm, hội kín khác nhau, đấu tranh bằng nhiều hình thức khác nhau nhưng đều thống nhất hành động. Mục tiêu chung là lật đổ chính quyền tay sai, giành độc lập dân tộc. Phong trào mang màu sắc huyền bí, mê tín, đề cao vai trị của bùa chú và tơn giáo trong tổ chức và họat động, vì đây là phong trào tự phát của nơng dân, chưa cĩ được sự lãnh đạo của những giai cấp tiên tiến trong

Một phần của tài liệu Sử 11 cơ bản ( Phần 2) (Trang 58 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w