Hớng dẫn bài tập về nhà: Hoàn thành bài tập – SGK trang

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (2 cột) (Trang 94)

Cần bao nhiêu gam H2 và bao nhiêu gam O2 để tạo ra 9 gam H2O ?

V – Rút kinh nghiệm: ……… ……….………... ……… ……… Ngày 29 tháng 2 năm 2009

Tiết 48: Tính chất ứng dụng của hiđro ( Tiếp theo)

A– Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- HS nắm đợc H2 không những có thể tác dụng với oxi đơn chất mà còn có thể kết hợp với oxi trong một số oxit kim loại.

- HS biết đợc khí H2 có tính khử.

- HS biết đợc các ứng dụng chủ yếu của khí hiđro.

2) Kĩ năng:

- Kĩ năng thao tác lắp ráp dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm dùng H2 khử CuO.

- Kĩ năng viết PTHH

- Phân tích tranh để thấy đợc ứng dụng của H2. B – Chuẩn bị:

1) GV:

- Dụng cụ: Hình 5.1 và 5.2, diêm

- Hóa chất: CuO, Zn, dd HCl.

2) HS: Chậu nớc, khăn, diêm

C – Phơng pháp: Thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại, hoạt động nhóm. D – Tổ chức giờ dạy:

I – Kiểm tra bài cũ:

2) Viết PTHH phản ứng H2 cháy trong oxi? Khi đốt cháy H2 trong oxi, ta phải làm nh thế nào?

II – Bài mới:

Nội dung chính Hoạt động của GV và HS

II – Tính chất hóa học

2) Tác dụng với đồng oxit

a) Thí nghiệm: Cho H2 đi qua CuO nung nóng.

b) Nhận xét:

- CuO không tác dụng với H2 ở nhiệt độ thờng.

- ở khoảng 400oC CuO tác dụng với H2:

H2 (k) + CuO (r)  →tO

H2O(h) + Cu(r) đen đỏ

- H2 đã chiếm O trong CuO. H2 có tính khử.

3) Kết luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở nhiệt độ thích hợp, H2 kết hợp với: - Oxi đơn chất.

- Oxi trong một số oxit kim loại. ⇒ Khí hiđro có tính khử (chất khử)

GV biểu diễn thí nghiệm:

- Giới thiệu dụng cụ và hóa chất - Lắp ráp dụng cụ. - Định hớng quan sát cho HS - Tiến hành TN HS hoạt động nhóm: - Quan sát - Thảo luận:

? Khi cho luồng khí H2 qua CuO ở nhiệt độ thờng có hiện tờng gì xảy ra?

? Khi nung nóng CuO thì có hiện tợng gì xảy ra? Hiện tợng đó chứng tỏ điều gì? ? Hãy viết PTHH xảy ra?

? Vai trò của H2 trong phản ứng ? GV giới thiệu tính khử của H2.

III - Ưng dụng

- Nhiên liệu

- Nguyên liệu để SX: amoniac, axit ... - Chất khử để điều chế một số kim

loại.

- Bơm khinh khí cầu, bóng thám không ... GV hớng dẫn HS quan sát tranh ứng dụng của H2. ? H2 có ứng dụng gì ? ứng dụng đó dựa trên những tính chất nào ? GV bổ sung. III – Củng cố: 1) Bài tập 1: Fe2O3 (r) + 3H2 (k)  →tO 2 Fe (r) + 3H2O (h) H2 (k) + HgO (r)  →tO H2O(h) + Hg(l) H2 (k) + PbO (r)  →tO H2O(h) + Pb(r) 2) Bài tập 3:

Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có tính khử vì chiếm oxi của chất khác. CuO có tính oxi hóa vì nhờng oxi cho chất khác.

3) Bài tập 4:

PTHH: H2 (k) + CuO (r)  →tO

H2O(h) + Cu(r) a) Số mol CuO là: 48 : 80 = 0,6 (mol)

Theo PTHH: Số mol Cu = Số mol CuO = 0,6 mol Khối lợng Cu thu đợc: 0,6 ì 64 = 38,4 (g)

b) Theo PTHH: Số mol H2 = Số mol CuO = 0,6 mol Thể tích khí H2 là: 0,6 ì 22,4 = 13,44 (l)

IV – Hớng dẫn bài tập về nhà: Bài tập 2,5 (SGK – Trang 109) V – Rút kinh nghiệm: ……… ……….………... ……… ……… Ngày 24 tháng 2 năm 2009

Tiết 49: phản ứng oxi hóa khử

A– Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- HS biết chất chiếm oxi của chất khác là chất khử, khí oxi hoặc chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hóa. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử, sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hóa.

- HS hiểu phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

- HS nhận đợc phản ứng oxi hóa – khử , sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử trong một phản ứng.

2) Kĩ năng: HS nhận đợc phản ứng oxi hóa – khử , sự oxi hóa, sự khử, chất oxi

hóa, chất khử trong một phản ứng. B – Chuẩn bị: 1) GV: Bảng phụbài tập 3. Lập PTHH Chất khử Chất oxi hóa Fe2O3 + CO → Fe + CO2 Fe3O4 + H2 → Fe + H2O CO2 + Mg → C + MgO 2) HS:

C – Phơng pháp: Tìm tòi nghiên cứu, hoạt động nhóm ... D – Tổ chức giờ dạy:

a. HS 1: Viết PTHH của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: Đồng (II) oxit; Sắt (III) oxit. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. HS 2: Bài tập 5a – SGK trang 109

II – Bài mới:

Nội dung chính Hoạt động của GV và HS

1) Sự khử. Sự oxi hóa Sự khử CuO + H2 → Cu + H2O (1) Sự oxi hóa a) Sự khử: Sự tách oxi khỏi hợp chất. b) Sự oxi hóa: Sự tác dụng của oxi với một chất.

* Sự khử và sự oxi hóa là hai quá trình trái ngợc nhau.

GV sử dụng các phản ứng hóa học trong kiểm tra bài cũ.

? Nhận xét nguyên tố đồng trớc và sau phản ứng (1)?

GV thông báo: Quá trình tách oxi ra khỏi CuO đợc gọi là sự khử.

? Vậy sự khử là gì?

? Xác định sự khử trong phản ứng (2)

? Sự oxi hóa là gì? Xác định sự oxi hóa trong phản ứng (1)

? Xác định sự oxi hóa trong phản ứng (2) ? So sánh sự khử và sự oxi hóa?

2) Chất khử và chất oxi hóa

a) Chất chiếm oxi: Chất khử (H2)

b) Chất nhờng oxi: Chất oxi hóa (CuO)

Chú ý: C + O2→ CO2

C là chất khử. O2 là chất oxi hóa.

? Vai trò của H2 trong phản ứng (1) ? H2 đợc gọi là chất gì?

? Xác định chất khử trong phản ứng (2) ? Vai trò của chất CuO trong phản ứng (1)

? CuO là chất oxi hóa. Vậy chất nh thế nào đợc gọi là chất oxi hóa?

? Xác định chất oxi hóa trong (2) và ? ? Trong phản ứng: C + O2→ CO2

- Chất nào là chất khử? Vì sao? - Chất nào là chất oxi hóa? Vì sao ?

3) Phản ứng oxi hóa – khử: Là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời

sự oxi hóa và sự khử.

? Phản ứng (1) xảy ra những quá trình nào ? ? Phản ứng oxi hóa – khử là gì?

? Phản ứng (2) có phải là phản ứng oxi hóa – khử không ? Vì sao?

4) Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử:

a) Công nghiệp luyện kim. b) Công nghiệp hóa chất. c) Phản ứng oxi hóa –

khử có hại: Oxi hóa các kim loại trong TN

HS nghiên cứu thông tin Mục 4 – SGK trang 111. ? Hãy cho biết tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? GV bổ sung một số phản ứng oxi hóa – khử phá hủy kim loại.

III – Củng cố:

1) Bài tập 1: Đáp án B, C, E

2) Bài tập 3: HS hoàn thành trên bảng phụ

Lập PTHH Chất khử Chất oxi hóa Sự khử Fe2O3 + CO → Fe + CO2 Sự oxi hóa CO Fe2O3 Sự khử Fe3O4 + H2 → Fe + H2O Sự oxi hóa H2 Fe3O4 Sự khử CO2 + Mg → C + MgO Sự oxi hóa Mg CO2

IV – Hớng dẫn bài tập về nhà: GV gợi ý bài 4,5

V – Rút kinh nghiệm:

……… ……….………... ………

Ngày 12 tháng 3 năm 2009

Tiết 50: Điều chế khí hiđro phản ứng thế

A– Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- HS hiểu phơng pháp điều chế H2 trong phòng thí nghiệm ( axit HCl hoặc H2SO4 tác dụng với Zn hoặc Al) và trong công nghiệp (điện phân nớc hoặc từ khí thiên nhiên ...)

- HS hiểu đợc phản ứng thế.

2) Kĩ năng: Kĩ năng lắp ráp dụng cụ điều chế H2 đơn giản, nhận ra khí H2 và cách thu khí H2.

B – Chuẩn bị:

1) GV:

a) Hóa chất: Zn, dd HCl

b) Dụng cụ: Dụng cụ điều chế H2 đơn giản Hình 5.7, ống nghiệm, đèn cồn. c) Dụng cụ điện phân nớc.

2) HS:

C – Phơng pháp: Thí nghiệm nghiên cứu, hoạt động nhóm, đàm thoại ... D – Tổ chức giờ dạy:

I – Kiểm tra bài cũ: (5ph)

a) HS 1: Phản ứng oxi hóa khử là gì ? Viết PTHH minh họa. b) HS 2: Bài tập 5b

II – Bài mới:

I - Điều chế khí Hiđro

1) Trong phòng thí nghiệm.

a. Nguyên liệu: Zn hoặc Al và dd HCl hoặc dd H2SO4. b. Tiến hành:

c) Lắp ráp dụng cụ . d) Cho phản ứng xảy ra: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) e) Thu khí H2: + Đẩy nớc. + Đẩy không khí. 2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

GV thực hiện thí nghiệm biểu diễn điều chế H2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giới thiệu dụng cụ và hóa chất. - Lắp ráp dụng cụ và tiến hành. - Cô cạn dụng dịch thu đợc.

? Hiện tợng xảy ra khi cho Zn vào dd HCl? ? Vì sao khí thoát ra lại cháy?

? Chất rắn thu đợc sau khi cô cạn dd? ? Hãy viết PTHH xảy ra.

GV giới thiệu dụng cụ điều chế H2 với lợng lớn trong PTN.

? Có thể thu khí H2 vào ống nghiệm bằng những cách nào? giải thích?

? Viết PTHH xảy ra khi cho Al vào dd H2SO4?

2) Trong công nghiệp.

a) Điện phân nớc: Điện phân 2 H2O 2H2 + O2 b) Dùng than khử nớc to , xt C + 2H2O CO2 + 2H2 c) Từ metan: to , xt CH4 + H2O CO + 3 H2

GV giới thiệu dụng cụ điện phân nớc: - Cấu tạo và vận hành.

- Ưu điểm và nhợc điểm.

GV thông báo các phơng pháp khác.

II – Phản ứng thế

Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu (3) Định nghĩa: SGK trang 116

GV hớng dẫn HS nghiên cứu phản ứng (1) ; (2) và phản ứng (3)

? Ba phản ứng trên có gì giống nhau?

HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành yêu cầu trên. ? Phản ứng thế là gì ? III – Củng cố: (8ph) 1) Bài tập 1: Cả 3 phản ứng. 2) Bài tập 2: Lập PTHH Loại phản ứng a) 2Mg + O2→ 2MgO Phản ứng hóa hợp

b) 2KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 Phản ứng phân hủy c) Fe + CuCl2→ Cu + FeCl2 Phản ứng thế 3) Bài tập 4; a) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

b) Theo các PTHH: Số mol Zn = Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol) Số mol Fe = Số mol H2 = 0,1 mol

Khối lợng Zn = 65.0,1 = 6,5 (g) Khối lợng Fe = 56.0,1 = 5,6 (g) IV – Hớng dẫn bài tập về nhà: Bài tập 3,5 V – Rút kinh nghiệm: ……… ……….………... ……… ……… Ngày 12 tháng 3 năm 2008

Tiết 51: Bài luyện tập 6

A– Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng và cách điều chế H2 . HS biết so sánh với khí oxi.

- HS biết và hiểu khái niệm về phản ứng thế, phản ứng oxi hóa – khử.

2) Kĩ năng:

- HS nhận biết đợc phản ứng oxi hóa – khử, sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, phản ứng thế.

- Vận dụng các kiến thức trên làm bài tập có tính tổng hợp về oxi và hiđro, rèn luyện phơng pháp so sánh, khái quát hóa.

B – Chuẩn bị:

1) GV: Bảng phụ và phiếu học tập 2) HS: Ôn tập chơng 5.

C – Phơng pháp: Khái quát hóa, so sánh, đàm thoại, hoạt động nhóm. D – Tổ chức giờ dạy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I – Kiểm tra bài cũ:

1) GV treo bảng phụ hớng dẫn các nhóm hoàn thành bảng tổng hợp trong phiếu học tập:

GV thông báo đáp án và hớng dẫn các nhóm trao đổi phiếu để chấm điểm.

II – Bài mới:

GV phân công 4 nhóm làm bài tập 1,2,3,4. Sau đó, lần lợt đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét của nhau. GV uốn nắn sai sót và điều chỉnh.

1) Bài 1: 2H2 (k) + O2 (k)  →tO 2H2O 3H2 (k) + Fe2O3 (r)  →tO 3H2O (h) + 2Fe (r) 4H2 (k) + Fe3O4 (r)  →tO 4H2O (h) + 3Fe (r) H2 (k) + PbO(r)  →tO H2O (h) + Pb (r) 2) Phân bịêt 3 khí: oxi, không khí, hiđro

a. Lấy 3 mẫu thử.

b. Dùng que đóm cháy nhỏ cho lần lợt vào 3 mẫu thử: + Que đóm bùng cháy với ngọn lửa lớn hơn ⇒ Khí oxi + Que đóm cháy với ngọn lửa xanh nhạt ⇒ Khí hiđro + Que đóm vẫn cháy bình thờng ⇒ Không khí

3) Bài 3: Đáp án c 3) Bài tập 4: CO2 (k) + H2O (l) → H2CO3 (dd) SO2 (k) + H2O (l) → H2SO3 (dd) Zn (r) + 2HCl (dd) → ZnCl2 (dd) + H2 (k) P2O5 (r) + 3H2O (l) → 2H3PO4 (dd) H2 (k) + PbO(r)  →tO H2O (h) + Pb (r) 4) Bài tập 5: a) CuO + H2 → Cu + H2O (1) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (2) b) Chất khử: H2 ( Chiếm oxi)

Chất oxi hóa: CouO ; Fe2O3 (Nhờng oxi) c) Số mol Fe là: 2,8 : 56 = 0,05 (mol)

Theo PT(2), Số mol H2 = 3/2 số mol Fe = 0,05 . 3/2 = 0,075 (mol) Số mol Cu: ( 6 – 2,8 ) : 64 = 0,05 (mol)

Theo PT(1), Số mol H2 = số mol Fe = 0,05 (mol)

Khí Hiđro

Tính chất hóa học:

- Tác dụng với khí oxi. - Khử một số oxit kim loại

ng dụng:

- CN luyện kim và hóa chất - Bơm khinh khí cầu, bóng bay.

Điều chế:

- PTN: Kim loại (Zn,Fe...) + axit (HCl...)

- CN: Điện phân nớc, metan, than và nớc

Phản ứng thế:

Phản ứng hóa học mà các ngt của đơn chất thay thế các ngt

trong hợp chất

Phản ứng oxi hóa khử:

Phản ứng hóa học xảy ra đồng thời 2 QT: Sự oxi hóa và sự khử

Chất oxi hóa:

Chất nhờng oxi Chất khử:

Chất chiếm oxi

Tổng số mol H2 = 0,075 + 0,05 = 0,125 (mol) Thể tích H2 cần dùng = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l) 5) Bài tập 6: c) PTHH: (1) Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2 (2) Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2 (3) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) Theo PTHH (1): Khối lợng H2/Khối lợng Zn= 2/65 Theo PTHH (2): Khối lợng H2/Khối lợng Fe = 2/56

Theo PTHH (3): Khối lợng H2/Khối lợng Al = 6/54 = 2/18

c) Nếu thu đợc cùng một thể tích H2 thì khối lợng kim loại Al là nhỏ nhất.

V – Rút kinh nghiệm: ……… ……….………... ……… ……… Ngày 15 tháng 3 năm 2009 Tiết 52: bài thực hành 4:

Điều chế thu khí hiđro

và thử tính chất của khí hiđro

A– Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- HS nắm vững nguyên tắc điều chế khí hiđro trong PTN.

- Củng cố về tính chất vật lí và hóa học của khí hiđro.

2) Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí.

- Kĩ năng nhận ra khí hiđro, biết kiểm tra độ tinh khiết của khí hiđro.

- Biết tiến hành thí nghiệm thử tính chất hóa học của khí hiđro. B – Chuẩn bị:

1) GV: 5 bộ thí nghiệm

* Dụng cụ: Hình 5.4 và 5.9 – SGK Trang 106. * Hóa chất: DD HCl loãng, CuO, Zn 2) HS: Chậu nớc, khăn lau, diêm, đóm.

C – Phơng pháp: Thí nghiệm thực hành, hoạt động nhóm nhỏ, đàm thoại... D – Tổ chức giờ dạy:

I – Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm

II – Bài mới:

Nội dung chính Hoạt động của GV và HS

1) Các thao tác chính.

Kim loại Al cho nhiều H2

Thí nghiệm 1:

Điều chế khí hiđro và đốt cháy khí hiđro.

- Lắp ráp dụng cụ và hóa chất nh hình 5.4. - Thử độ tinh khiết của khí hiđro.

- Đốt cháy khí hiđro.

Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro

- úp ống nghiệm lên đầu ống dẫn khí hiđro thoát ra.

- Đa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thí nghiệm 3: Khí hiđro khử đồng (II) oxit

- Lắp ráp dụng cụ và hóa chất nh hình 5.9. - Thử dòng khí hiđro thoát ra.

- Đun nóng CuO

HS nghiên cứu thông tin – SGK trang 120

? Cho biết nội dung bài thực hành 5?

GV hớng dẫn các thao tác chính của từng thí nghiệm.

HS nhắc lại các thao tác chính.

2) Tiến hành thí nghiệm GV hớng dẫn các nhóm tiến hành

từng thí nghiệm

3) Dọn vệ sinh

GV hớng dẫn các nhóm: - Thu hồi hóa chất.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (2 cột) (Trang 94)