Đọc – tìm hiểu chung.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 (Trang 25 - 29)

1. Tìm hiểu chung về tập thơNhật Ký trong Tù Nhật Ký trong Tù

- Tập thơ gồm 133 bài thơ đợc viết bằng chữ Hán.

- Thể hiện ý chí cách mạng cao đẹp và tài năng của Bác.

2. Hớng dẫn đọc bài thơ.

3. So sánh bản nguyên tác với bảndịch thơ. dịch thơ.

- So với bản nguyên tác, bản dịch thơ cha đầy đủ ý nghĩa. ảnh hởng đến cái hay của bài thơ.

4. Tìm hiểu từ khó. (SGK) (SGK)

5. Thể thơ và bố cục bài thơ.

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

III. Hoạt động 3 – H ớng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu bài thơ.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV cho học sinh đọc lại văn bản.

? Hai câu thơ đầu có nội dung nh thế - Đọc văn bản - Suy nghĩ và II. Đọc – hiểu nội dung bài thơ.

nào?

Theo em, vì sao Bác lại nói đến cảnh :

Trong tù không r

ợu cũng không hoa

trả lời.

- Thảo luận, phát biểu ý kiến

a/ Hai câu thơ đầu.

Hoàn cảnh ngắm trăng

- Hoàn cảnh : Trong tù ngục - Không rợu, không hoa vì Bác

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV chốt kiến thức: Thi nhân xa thờng đem rợu uống trớc hoa để thởng trăng, họ cho rằng có rợu và hoa thì ngắm trăng mới thi vị, mĩ mãn.

? Qua đó em thấy Bác khao khát điều gì?

? Câu thơ thứ 2 nói lên điều gì? “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

? Câu thơ cho ta thấy Bác là ngời nh thế nào?

? Qua hai câu thơ đầu, em thấy Bác là ngời có tâm hồn nh thế nào?

- Trớc cảnh đẹp, dù không có rợu và hoa nhng Bác vẫn có tâm hồn tự do, vẫn ung dung, khao khát, tận hởng ánh trăng đẹp, rung động, mãnh liệt trớc cảnh đẹp.

? Trong hai câu thơ cuối của bản chữ Hán, sự sắp xếp các từ nhân ( Thi gia) song, nguyệt, (và Minh nguyệt) Có điều gì đấng chú ý?

- GV nhấn mạnh: Vầng trăng cũng tìm đến để ngắm nhà thơ, vậy là cả ngời và trăng cũng tìm đến để giao hoà với nhau.

? Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra nh thế nào?

- GV gọi một học sinh đọc văn bản Đi Đờng.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận các câu hỏi trông SGK.

- Cho đại diện các nhóm trả lời từng câu hỏi và sau đó cho các nhóm khác nhận xét và bổ xung bài cho các nhóm khác. => GV nhận xét nội dung bài làm của các nhóm và sau đó kết luận chung. * Toàn bộ bài thơ ngụ ý nói về con đờng cách mạng, con đờng đời: Con đờng cách mạng là lâu dài, là vô vàn gian khổ nhng kiên trì, bền trí vợt qua thì sẽ thắng lợi.

BBốn câu thơ bình dị mà cô đọng ý và lời chặt chẽ, lô gic, vừa tự nhiên, vừa

- Các em khac bổ xung. - HS nghe. - HS suy nghĩ và trả lời, Các em khác nhận xét và bổ xung. - HS nghe. Trao đổi và trả lời, các em khác nhận xét và bổ xung. - Nghe - Trao đổi và trả lời. - Các nhóm thảo luận trong 5 phút. - Đại diện từng nhóm lên trả lời theo yêu cầu. các nhóm nhận xét và bổ xung bài. - Học sinh nghe gv bình.

đang phải sống trong cảnh tù đầy, gian nan, khổ cực.

=> Bác khao khát thởng trăng một cách trọng vẹn.

- Câu 2: Sự xốn xang, bối rối của Bác trớc cảnh đẹp. Ta thấy đó là một tâm hòn nghệ sĩ đích thực => yêu thiên nhiên một cách say mê, hồn nhiên.

b/ Hai câu thơ cuối:

Nhân hớng song tiền, khán minh nguyệt. Nguyệt tiền song khích, khán thi gia

=> Sự sắp xếp các từ sóng đôi. => Bác vẫn giao hoà với thiên nhiên một cách tự do mặc dù có song sắt chắn ở giữa.

=> Bác có tình cảm đặc biệt với thiên nhiên và cũng thấy rõ sức mạnh tinh thần của Bác -> Đó là một tinh thần thép .

2. Văn bản: Đi Đờng

a. Hai câu thơ đầu.

* Câu khai đề: Giọng suy ngẫm, nói lên nỗi gan lao của ngời đi bộ * Câu thừa đề: Khó khăn chồng chất, gian llao nối tiếp gian lao.

=> Con đờng cách mạng, đờng đời khó khăn chồng chất, gian lao, vất vả.

b. Hai câu thơ cuối.

* Câu chuyển: Mọi gian lao kết thúc, ngời đi đờng đến đỉnh cao chót => Thắng lọi đã đến.

* Câu hợp: Niềm vui sơngs đặc biệt bất ngờ.

=> Niềm vui sỡng của ngời chiến sĩ cách mạng khi cách mạng hoàn

chân thực vừa chứa đựng t tởng sâu xa. toàn thắng lợi.

IV. Hoạt động 4. H ớng dẫn học sinh tổng kết - luyện tập.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

? Hai bài thơ đã thể hiện tình cảm gì của Bác?

- Hãy đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV hớng dẫn học sinh đọc thêm bài “Nhật ký trong tù” và “ Thơ Hồ Chí Minh ở PácBó.” - Suy nghĩ và trả lời. - Học sinh đọc và tìm hiểu thêm. III. Tổng kết – Luyện Tập. 1. Tổng kế.

=> Tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan cách mạng, vợt qu khó khăn gian khổ để đi đến thành công.

* Ghi nhớ.

(Học sinh tự họ trong SGK)

2. Luyện tập.

V. Hoạt động 5 – H ớng dẫn học sinh học ở nhà.

- Học thuộc lòng hai bài thơ và ghi nhớ nội dung ý nghĩa của bài. - Chuẩn bị trớc bài: –Chiếu dời đô–

...*****... Ngày dạy: 13 tháng 02 năm 2009 Tiết 86

Câu cảm thán

A. mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc đặc điểm hình thức của câu camr thán và phân biệt câu cảm thán với các cau khác.

- Nắm vững chức năng của câu cảm thán. biiết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Có ý thức sử dụng câu cảm thán.

B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ. ( Hoặc đèn chiếu)

+ Một số đoạn văn có sử dụng câu cảm thán

2. Học sinh: + Tìm hiểu nội dung bài học về câu cảm thán trong SGK.

C . tổ chức các hoạt động dạy và học.

C1. ổn định tổ chức lớp.

- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.

C2. Kiểm tra bài cũ.

? Câu cầu khiến có những chức năng nào? Cho ví dụ minh hoạ?

I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.

- Trong khi nói và viết, chúng ta dùng nhiều loại câu, trong đó câu cảm thán cũng là một loại câu mà chúng ta thờng sử dụng. Vậy câu cảm thán có những đặc điểm và chức năng gì? trong bài học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

II. Hoạt động 2 – H ớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của

câu cảm thán.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV cho hai học sinh đọc đoạn văn. ? Trong những đoạn trích vqà đọc, câu nào là câu cảm thán?

- Sau khi học sinh trả lời, GV nhận xét và kết luận.

? Đặc điểm mhình thức nào cho ta biết đó là câu cảm thán?

? Tất cả những câu cảm thán trên đợc đọc với một gịng điệu nh thế nào? ? Câu cảm thán dùng để làm gì? ? Các câu còn lại có dấu chấm than có phải là câu cảm thán không? Vì sao?

? Ngời viết ngời, nói còn có thể bộc lộ trực tiếp bằng những kiểu câu nào khác nữa?

- Bộc lộ cảm xúc bằng câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến.

- Tong câu cảm thán, ngời viét, nói bộc lộ cảm xú bằng phơng tiện đặc thù: từ ngữ cảm thán.

? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, trình bày kết quả giải một bài toán ta có thể dùng câu cảm thán không? Vì Sao?

? Vậy em hiểu thế nào là câu cảm thán?

- GV gọi một em đọc mục ghi nhớ.

- GV Đa ra VD trên bảng phụ:

1. Thơng thay cũng một kiếp ngời! 2. Nó khôn nhỉ!

3. Cảnh rạng đông trên biển quê nhà đẹp biết bao!

4. Có biết bao ngời đã ra trận và mãi mãi không trở về.

H. Câu nào không phải là câu cảm thán? Vì sao? - Đọc hai đoạn văn. - Trả lời câu hỏi. - Xác định hình thức và trả lời. - Trả lời. - Đọc và trả lời. - Trả lời. - Nghe. - Trả lời. - Dựa vào ghi nhớ trong SGK dể trả lời. - HS quan sát ví dụ và trả lời. I, Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Ví dụ. a/ các câu cảm thán.

Vda. Hỡi ơi lão Hạc! VDb. Than ôi!

b/ Đặc điểm hình thức.

- Có các từ ngữ cảm thán: Than ôi!; Hỡi ôi! và kết thúc bằng dấu chấm than - Các câu cảm thán đợc đọc bằng ngữ diệu cảm thán, và có từ ngữ cảm thán

c/ Chức năng.

- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói, ngời viết.

- Không phải câu nào kết thúc bằng dấu chấm than cũng là câu cảm thán vì nó không có phơng tiện đặc thù: Từ ngữ cảm thán.

- Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, trình bày kết quả giải một bài toán là t duy lôgic vì vậy ta không dùng câu cảm thán.

2. Ghi nhớ.

(HS tự học trong SGK)

- Câu 4 không phải là câu cảm thán mặc dù có từ "biết bao''. Từ "biết bao" này đứng trớc danh từ tơng đơng với những ừ "nhiều, rất nhiều" và tạo câu trần thuật.

III. Hoạt động 3 – H ớng dẫn học sinh luyện tập.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV cho một học sinh đọc bài tập 1 (SGK- T 44)

? Đọc và xác định câu cảm thán trong bài tập 1. Có phải đó toàn bộ là những câu cảm Đọc bài tập 1. - Làm bài tập và trả lời. Nhận xét và II. Luyện tập. Bài tập 1. - Các câu cảm thán:

a/ Than ôi! Lo thay! Nguy thay! b/ Hỡi cảnh rừng ghê ghớm của ta ơi!

thán hay không? bổ xung. c/ Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ đem thân mà trả nợ cho nhẽng cử chỉ ngu dạicủa mình thôi.

- Các câu khác không phải là câu cảm thán vì nó không có từ ngữ cảm thán.

Bài tập 2.

Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

- GV cho một học sinh đọc bài tập 2.

? Phân tích tình cảm, cảm xúc đợc bộc lộ trong các ví dụ? Cho biết đó có phải là câu cảm thán hay không?

- GV cho HS làm bài tập 3. - Sau khi học sinh đặt câu, GV gọi 2 em lên bảng viết câu văn của mình.

- GV hớng dẫn học sinh củng cố kiến thức về câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán. - Đọc bài tập. - Trao đổi và làm bài tập, trả lời, nhận xét và bổ xung. - HS làm bài tập 3 - Trình bày bài làm trên bảng. - HS ôn lại kiến thức về các kiểu câu vừa học. * Đều là những câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a/ Lời than thở của ngời nông dân trong chế độ phong kiến.

b/ Lời than thở của ngời chinh phụ trớc lỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.

c/ Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc cuộc sống. (Trớc cách mạng tháng tám)

d/ Sự ân hận của Dế mè trớc cái chết thảm th- ơng, oan ức của dế choắt.

* Không có câu nào là câu cảm thán vì: không có hình thức đặc trng của kiểu câu này.

Bài tập 3.

Câu mẫu:

- Mẹ ơi, Tình yêu mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao!

- Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh!

Bài tập 4.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 (Trang 25 - 29)