Kết nối Ethernet ảo

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP TRONG MẠNG NGN (Trang 65 - 68)

Một thuộc tớnh cơ bản của dịch vụ Ethernet là kết nối Ethernet ảo (EVC-Ethernet Virtual Connection). EVC được định nghĩa bởi MEF là “một sự kết hợp của hai hay nhiều UNIs trong đú UNI là một giao diện Ethernet, là điểm ranh giới giữa thiết bị khỏch hàng và mạng MEN của nhà cung cấp dịch vụ.

Núi một cỏch đơn giản, EVC thực hiện 2 chức năng:

• Kết nối hai hay nhiều vị trớ thuờ bao (chớnh xỏc là UNIs), cho phộp truyền cỏc frame Ethernet giữa chỳng.

• Ngăn chặn dữ liệu truyền giữa những vị trớ thuờ bao (UNI) khụng cựng EVC tương tự. Khả năng này cho phộp EVC cung cấp tớnh riờng tư và sự bảo mật tương tự Permanent Virtual Circuit (PVC) của Frame Relay hay ATM.

Hai quy tắc cơ bản sau chi phối, điều khiển việc truyền cỏc Ethernet frame trờn EVC. Thứ nhất, cỏc Ethernet frame đi vào MEN khụng bao giờ được quay trở lại UNI mà nú xuất phỏt. Thứ hai, cỏc địa chỉ MAC của trong Ethernet frame giữ nguyờn khụng

thay đổi từ nguồn đến đớch. Ngược lại với mạng định tuyến (routed network), cỏc tiờu đề (header) Ethernet frame bị thay đổi khi qua router. Dựa trờn những đặc điểm này, EVC cú thể được sử dụng để xõy dựng mạng riờng ảo lớp 2 (Layer 2 Virtual Private Network-VPN).

MEF định nghĩa 2 kiểu của EVCs. • Điểm-điểm(Point-to-point).

• Đa điểm - điểm (Multipoint-to-Multipoint).

EVC cú thể được dựng để xõy dựng mạng riờng ảo lớp 2 (Layer 2 Virtual Private Network-VPN).

Ngồi những điểm chung này, dịch vụ Ethernet cú thể thay đổi với nhiều cỏch khỏc nhau. Phần này thảo luận về những dạng khỏc nhau của dịch vụ Ethernet và một vài đặc điểm quan trọng phõn biệt chỳng từ những dịch vụ khỏc.

3.4.1.5Khuụn khổ định nghĩa dịch vụ Ethernet.

Để giỳp những thuờ bao cú thể hiểu rừ hơn sự khỏc nhau trong cỏc Dịch vụ Ethernet, MEF đĩ phỏt triển cỏc Khuụn khổ Định nghĩa dịch vụ Ethernet. Mục tiờu của hệ thống này là:

• Định nghĩa và đặt tờn cho cỏc kiểu dịch vụ Ethernet.

• Định nghĩa những thuộc tớnh (attribute) và cỏc thụng số của thuộc tớnh (attribut parameters) được dựng để định nghĩa một dịch vụ Ethernet riờng biệt.

Hiện tại MEF đĩ và đang xỏc định (vỡ chưa thành chuẩn) hai kiểu dịch vụ Ethernet: • Kiểu Ethernet Line (E-Line) Service – dịch vụ điểm-điểm (point-to-point) • Kiểu LAN (E-LAN) Service – dịch vụ đa điểm - đa điểm (multipoint-to-

multipoint)

Để định rừ một cỏch hồn tồn về dịch vụ Ethernet, nhà cung cấp phải xỏc định kiểu dịch vụ và UNI; cỏc thuộc tớnh của dịch vụ EVC đĩ kết hợp với kiểu dịch vụ đú. Cỏc thuộc tớnh này cú thể được tập hợp lại theo những dạng sau:

• Giao diện vật lý (Ethernet Physical Interface). • Thụng số lưu lượng (Traffic Parameters)

• Thụng số về hiệu năng (Performance Parameters). • Lớp dịch vụ (Class of Service).

• Service Frame Delivery

• Hỗ trợ cỏc thẻ VLAN (VLAN Tag Support) • Ghộp dịch vụ (Service Multiplexing). • Gộp nhúm (Bundling).

Kiểu dịch vụ Ethernet Line

Kiểu Ethernet Line (E-Line Service) cung cấp kết nối Ethernet ảo điểm-điểm giữa 2 UNIs. Dạng đơn giản nhất, dịch vụ E-Line cú thể cung cấp băng thụng đối xứng cho dữ liệu gửi nhận trờn hai hướng khụng cú cỏc đảm bảo tốc độ giữa hai UNI 10 Mbps.. Dạng phức tạp hơn, dịch vụ E-line cú thể cung cấp CIR (Commited Information Rate) và thuộc tớnh về độ trễ, jitter,…

Ghộp dịch vụ (service multiplexing) cho phộp kết hợp nhiều EVC trờn một cổng vật lý UNI duy nhất. Một dịch vụ E-Line cú thể cung cấp point-to-point EVCs giữa UNIs tương tự như việc sử dụng Frame Relay PVCs để nối liền cỏc site với nhau.

Một dịch vụ E-Line cũng cung cấp việc kết nối point-to-point giữa UNIs tương tự với một dịch vụ thuờ kờnh riờng TDM.

Dịch vụ E-Line cũng cú một vài đặc điểm cơ bản như Frame Delay, Fram Jitter và Frame Loss tối thiểu và khụng cú ghộp dịch vụ (Service Multiplexing), tức là yờu cầu giao diện vật lý UNI riờng biệt cho mỗi EVC

Túm lại, một E-Line Service cú thể được dựng để xõy dựng những dịch vụ tương tự như Frame Relay hay thuờ kờnh riờng (private leased line). Tuy nhiờn, băng thụng Ethernet và việc kết nối thỡ tốt hơn nhiều… Một E-Line Service cú thể được dựng để xõy dựng cỏc dịch vụ tương tự như Frame Relay hay kờnh thuờ riờng (private leased line).

Kiểu dịch vụ Ethernet LAN

Kiểu dịch vụ Ethernet LAN (E-LAN) cung cấp kết nối đa điểm, tức là nú cú thể kết nối 2 hoặc hơn nhiều UNIs. Dữ liệu của thuờ bao được gửi từ một UNI cú thể được nhận tại một hoặc nhiều dữ liệu của UNIs khỏc.

Mỗi site (UNI) được kết nối với một multipoint EVC. Khi những site mới (UNIs) được thờm vào, chỳng sẽ được liờn kết với multipoint EVC nờu trờn do vậy nờn đơn giản húa việc cung cấp và kớch hoạt (activation) dịch vụ. Theo quan điểm của thuờ bao, dịch vụ E LAN làm cho MEN trụng giống một mạng LAN ảo.

Dịch vụ E-LAN Service cú thể cung cấp một CIR (Committed Information Rate), kết hợp CBS (Committed Burst Size), EIR (Excess Information Rate) với EBS (Excess Burst Size) và độ trễ, jitter, và tổn thất khung (frame lost). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E-LAN Service với cấu hỡnh point-to-point

E-LAN service cú thể được sử dụng để liờn kết chỉ với 2 UNIs (sites). Trong khi điều này cú thể xảy ra tương tự một E-Line Service, cú nhiều sự khỏc biệt khỏ quan trọng.

Với dịch vụ E-LAN, khi một UNI (site) mới được thờm vào, một EVC mới phải được thiết lập để liờn kết UNI mới với một trong những UNIs hiện thời.

Với dịch vụ E-LAN, khi UNI mới cần được thờm vào ta khụng cần thờm EVC mới mà đơn giản chỉ thờm UNI mới vào EVC đa điểm cũ. Vỡ thế, E-LAN Service đũi hỏi chỉ một EVC để hồn tất việc kết nối multi-site.

Núi chung, dịch vụ E-LAN cú thể kết nối nhiều địa điểm với nhau, ớt phức tạp hơn việc sử dụng những cụng nghệ như Frame Relay hoặc ATM.

Túm lại, MEF định nghĩa hai kiểu dịch vụ chớnh E-Line và E-LAN, tuy nhiờn cỏc hĩng, tổ chức tham gia MEF cú cỏch sử dụng tờn cho hai lọai dịch vụ này khỏc nhau. Vớ dụ như Cisco đưa ra cỏc dịch vụ Ethernet Relay Service (ERS) và Ethernet Wire Service (EWS) cho loại E-Line; Ethernet Relay Multipoint Service (ERMS) và Ethernet Multipoint Service (EMS) cho loại E-LAN

1.1.25Cỏc thuộc tớnh dịch vụ Ethernet

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP TRONG MẠNG NGN (Trang 65 - 68)