0
Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Chọn phương án dẫn động cho các bộ phận 1 Băng tải.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT BÁNH ĐA (Trang 26 -28 )

3.5.1 Băng tải.

a./. Băng tải hấp:

Do yêu cầu của nguyên vật liệu hấp nên ta chọn băng vải, băng vải vừa có nhiệm vụ vận chuyển và vừa có nhiệm vụ hấp. Mặt khác vật liệu vận chuyển có dạng bảng mỏng nên chọn băng vải có dạng phẳng.

Trang 26

1 2 3

32 2

1

1- Tang dẫn động 2- Băng tải bằng vải)

3- Tang đuôi

b./. Băng tải sấy:

Do vật liệu sấy dạng bảng mỏng có độ ẩm lớn, để tăng cường truyền nhiệt và tăng khả năng thoát ẩm ta chọn băng tải sấy bằng băng lưới kim loại dạng phẳng.

1. Tang dẫn động

2. Băng tải (lưới kim loại)

3. Tang đuôi

c./. Phương pháp dẫn động cho băng tải

Dẫn động cho băng tải thường dùng loại động cơ điện ba pha là thuận tiện nhất, việc vận hành các động cơ sẽ đơn giản. Nhưng đối với băng tải ta dùng động cơ điện có số vòng quay thay đổi, việc điều chỉnh tốc độ hoặc số vòng quay thực hiện thông qua một bộ điều khiển bằng điện mà ta gọi là bộ điều tốc .

Còn về hộp giảm tốc của băng tải ta dùng hộp giảm tốc hai cấp đồng trục nối trực tiếp với động cơ bằng khớp nối đàn hồi, mục đích dùng khớp nối đàn hồi là để giảm

Trang 27

Hình 5.2 : Kết cấu băng tải hấp

chấn. Việc truyền động từ trục ra của hộp giảm tốc đến băng tải, do băng tải có khoảng cách trục lớn nên ta chọn bộ truyền xích vì bộ truyền xích cho phép hệ thống truyền động một cách dễ dàng, không gây ra hiện tượng như bộ truyền đai. Ngoài ra bộ truyền xích còn có ưu điểm như lắp ráp nhanh, kết cấu gọn, giá thành rẻ.

Do băng tải trong các khâu hấp và sấy làm việc nhẹ nhàng nên ta có thể tính toán dùng chung một động cơ truyền động có cùng số vòng quay là tiện hơn cả.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT BÁNH ĐA (Trang 26 -28 )

×