NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giáo ná lớp 5 tuần 20 (Trang 47 - 51)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về các vật có biến đổi vị tri. Hình dạng. Nhiệt độ …nhờ được cung cấp năng lượng.

- Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, của tác động vật khác, của các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.

2. Kĩ năng: - Biết làm thí nghiệm đơn giản.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Nến, diêm.

- Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi. - Học sinh : - SGK.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 28’ 15’ 10’ 1. Khởi động:

2. Bài cũ: Sự biến đổi hoá học. → Giáo viên nhận xét.

- 3. Giới thiệu bài mới: Nămg lượng,

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Thí nghiệm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.

- Giáo viên chốt.

- Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.

- Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.

- Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng.

 Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

- Tìm các ví dụ khác về các biến

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.

- Hiện tượng quan sát được?

- Vật bị biến đổi như thế nào?

- Nhờ đâu vật có biến đổi đó?

- Đại diện các nhóm báo cáo.

Hoạt động cá nhân, lớp.

3’ 1’

đổi, hoạt động và nguồn năng lượng?

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Nêu lại nội dung bài học. 5. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài + học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: “Năng lượng của mặt trời”.

- Nhận xét tiết học.

trang 75 SGK.

- Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồng năng lượng cho các hoạt động đó.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- Người nông dân cày, cấy…Thức ăn

- Các bạn học sinh đá bóng, học bài… Thức ăn

- Chim săn mồi…Thức ăn

- Máy bơm nước…Điện

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

... ... ...

LÀM VĂN:... TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại tả (tả người) nắm vững bố cục của bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết.

2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu điểm củ bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay hơn.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. Kiểu học của học sinh để thống kê các lỗi.

+ HS:

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 1. Khởi động:

2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt).

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước.

3. Giới thiệu bài mới:

Tiết học hôm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để làm bài tốt hơn.

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.

- Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh.

- Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả …), sửa lỗi.

- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.

20’

5’ 1’

 Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.

- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.

- Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.

- Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp.

- Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.

- Giáo viên chấm sửa bài của một số em.

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu. 5. Tổng kết - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.

- Nhận xét tiết học.

Hoạt động nhóm

- Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.

- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.

- Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.

- 1 học sinh đọc lại yêu cầu.

- Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn.

- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).

- Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... ... RÚT KINH NGHIỆM ... ... ... KÍ DUYỆT TUẦN 20:

Một phần của tài liệu giáo ná lớp 5 tuần 20 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w