Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty 20

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần (Trang 28 - 33)

I- Quá trình hình thành và phát triển của công ty 20

2- Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty 20

Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Công ty 20 hiện nay là sản xuất các mặt hàng dệt may phục vụ quốc phòng theo kế hoạch hàng năm và dài hạn của Tổng cục hậu cần, sản xuất các mặt hàng dệt may phục vụ thị trờng ký kết các hợp đồng liên doanh liên kết trong và ngoài nớc trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu theo giấy phép của bộ thơng mại làm các dịc vụ xuất nhập khẩu thu ngoại tệ, sản xuất các mặt hàng dệt phục vụ nhu cầu sản xuất của Công ty. Ngoài ra Công ty còn có nhiệm vụ đào tạo công nhân nghành dệt may cho bộ quốc phòng theo kinh phí đợc cấp. Căn cứ chức năng nhiệm vụ trên cơ cấu tổ chức của Công ty 20 đợc bố trí theo mô hình sau.

Nhìn vào mô hình thể hiện thấy bộ máy quản lý của doanh nghiệp đợc tổ chức hỗn hợp vừa theo chức năng nhiệm vụ vừa theo các đơn vị kinh doanh. Hiện nay công ty đang tổ chức lại phù hợp với cơ chế năng động của thị tr- ờng.

Trên quy chế hoạt động của Công ty thì Giám đốc là ngời cấp trên bổ nhiệm, là ngời đại diện và là ngời điều hành cao nhất tại công ty có quyền quyết định mọi hoạt động của Công ty theo đúng kế hoạch đã đợc cấp trên phê duyệt và nghị quyết của đại hội công nhân viên chức hàng năm.

Giúp việc cho Giám đốc là ba phó giám đốc: phó giám đốc kinh doanh, phó giám đốc sản xuất, phó giám đốc chính trị. Các phó giám đốc công ty là ngời do giám đốc công ty lựa chọn và đề nghị cấp trên bổ nhiệm.

Dới phó giám đốc là các phòng ban chức năng và các xí nghiệp thành viên. Về cơ cấu sản xuất của Công ty gồm nhiều xí nghiệp sản xuất và dịch vụ, mỗi xí nghiệp là những bộ phận thành viên của Công ty , chịu sự chỉ huy trực tiếp của Công ty trên tất cả các lĩnh vực, có chúc năng trực tiếp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty về mặt hàng dệt may phục vụ quốc phòng và tiêu dùng nội địa, cũng nh xuất khẩu theo kế hoạch của công ty giao hàng năm. Mỗi xí nghiệp có quyền chủ động tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi đợc phân cấp.

Trong mỗi xí nghiệp thành viên cũng có một Giám đốc lãnh đạo trực tiếp, dới Giám đốc là phó giám đốc và các ban tổ chức sản xuất, ban tài chính, ban kỹ thuật, các phân xởng và các tổ chức sản xuất . Tính độc lập của xí nghiệp chỉ là tơng đối vì so với công ty chúng không có t cách pháp nhân, không có quyền ký hợp đồng kinh tế với các cơ quan cá nhân khác không đợc trực tiếp huy động vốn..

Mỗi xí nghiệp là khâu cơ bản trong qúa trình sản xuất của công ty mà là một đơn vị cơ sở trong tổ chức thông tin kinh tế của Công ty. Xí nghiệp là nơi ghi chép thu thập các tài liệu ban đầu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đơn vị tổ chức hành chính của công ty. Mọi nhiệm vụ sản xuất của công ty về mặt tổ chức sản xuất, cũng nh phơng tiện kỹ thuật đều đợc tiến hành qua các phân xởng và các tổ chức sản xuất của xí nghiệp. Mỗi xí nghiệp tuỳ theo nhiệm vụ sản xuất có một vị trí quan trọng khác nhau. Hiện tại công ty có các xí nghiệp.

+ Các xí nghiệp 1,2,3,4,5,6 chuyên sản xuất các mặt hàng dệt may. + Xí nghiệp5 sản xuất các mặt hàng dệt kim: tất, khăn mặt ...

+ Xí nghiệp dệt Nam Định, chuyên sản xuất, cung cấp nguyên vật liệu cho công ty.

+ Chi nhánh phía nam có chức năng kinh doanh thơng mại, tiêu thụ các sản phẩm dệt may. Ngoài ra, Công ty còn có một trờng đào tạo nghề may toàn quân theo kế hoạch của Tổng cục hậu cần giao cho công ty và một trờng mầm non.

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty - Phòng tổ chức sản xuất

Là cơ quan tham mu tổng hợp cho Giám đốc công ty về mọi mặt trong đó chịu trách nhiệm phục vụ công tác kế hoạch tổ chức lao động tiền lơng vật t.

Phòng có nhiệm vụ: tham mu giúp giám đốc công ty xác định phơng hớng, chiến lợc đầu t, mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch hoạt động kinh doanh của toàn Công ty.

Chịu trách nhiệm quản lý bảo quản cung ứng đầu t đầy đủ các loại vật t cho sản xuất theo kế hoạch sản xuất và mua sắm của công ty, thanh quyết toán vật t với phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu về các đơn đặt hàng đã thực hiện. Nhận bảo quản thành phẩm của các đơn vị xuất nhập trả công ty, tổ chức tiêu thụ hàng hoá theo hợp đồng đã ký kết.

Tổ chức công tác tuyển dụng nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên trên theo kế hoạch, đảm bảo cân đối lơng, lao động theo biên chế. Nghiên cứu xây dựng đề suất các phơng án tiền lơng tiền thởng sử dụng lợi nhuận chung toàn công ty.

Hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện các chế độ đối với ngời lao động, tình hình phân phối tiền lơng, tiền thởng của các đơn vị thành viên theo chức năng.

- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là cơ quan tham mu giúp giám đốc công ty xác định phơng hớng, mục tiêu kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ

theo định kỳ, hàng năm và dài hạn phòng là nơi nghiên cứu chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu đầu t, trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ về kinh doanh và dịch vụ theo kế hoạch. Phòng cũng là nơi tham m- u cho giám đốc Công ty trong công tác giao dịch, đối ngoại nhằm mở rộng thị trờng tìm nghành hàng và khách hàng ngiên cứu các văn bản pháp luật, quy định của nhà nớc và bộ quốc phòng. Chịu trách nhiệm quản lý , theo dõi và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu dịch vụ đã ký, đảm bảo hợp đồng đảm bảo theo đúng các điều khoản đã thoả thuận. Tổ chức chỉ đạo đồng bộ các hoạt động kinh tế nội địa trong công ty.

- Phòng tài chính kinh tế: Là cơ quan tham ma cho giám đốc về tài chính kinh tế sử dụng chức năng giám đốc của đồng tiền để kiểm tra giám sát mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty.

- Phòng có nhiệm vụ: Lập kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để đảm bảo mọi nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.

Thực hiện chế độ ghi chép, tính toán phản ánh trung thực, kịp thời liên tục và có hệ thống số liệu kinh tế về tình hình lu chuyển sử dụng vốn, tài sản cũng nh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Tổ chức theo dõi công tác hạch toán chi phí sản xuất và giá thành thực tế sản phẩm.

Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của toàn công ty chỉ đạo hớng dẫn kiểm tra nhiệm vụ hạch toán quản lý tài chính ở các xí nghiệp thành viên.

- Phòng kỹ thuật- chất lợng: Là cơ quan tham mu cho giám đốc công ty về mặt công tác nghiên cứu quản lý khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất chất lợng sản phẩm.

Phòng có nhiệm vụ tạo mẫu mốt chế thử sản phẩm mới quản lý máy móc thiết bị, bồi dỡng và đào tạo công nhân kỹ thuật trong công ty, tổ chức hoạt động và biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh môi trờng sinh thái và một số lĩnh vực khác.

- Phòng chính trị: Là bộ phận đảm nhiệm công tác Đảng công tác chính trị ở công ty, phòng có nhiệm vụ thực hiện công tác tuyên huấn, công tác xây dựng Đảng công tác cán bộ chính sách , công tác quần chúng thanh niên - phụ nữ - công đoàn.

- Văn phòng: Là cơ quan giúp giám đốc thực hiện các chế độ hành chính văn th, bảo mật, thờng xuyên đảm bảo trật tự cho công ty, đảm bảo sức khoẻ, nhà trẻ, mẫu giáo và khách trong toàn bộ công ty, quản lý và bảo quản làm việc.

Ii- đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của công ty:

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w