Thực trạng cơ cấu công nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020 (Trang 35 - 38)

II. Thực trạng công nghiệp và chính sách công nghiệp Việt Nam giai đoạn (1990-2000)

1. Thực trạng công nghiệp giai đoạn (1990-2000)

1.3. Thực trạng cơ cấu công nghiệp.

a. Về cơ cấu ngành .

Một số ngành công nghiệp đã đợc Chính phủ tập trung phát triển bằng các chính sách u đãi. Trong đó trớc hết là dầu khí, điện lực, khai thác than, thép, vật liệu xây dựng, hoá chất. Những ngành này đợc sắp xếp trong các Tổng công ty mạnh (Tổng công ty 91), đợc u tiên vốn, bảo hộ trong nớc, đợc u tiên huy động các nguồn vốn từ bên ngoài.

Một số ngành khác đợc xác định chính sách u tiên cho xuất khẩu, trong đó phải kể đến công nghiệp da giầy , dệt may, chế biến nông lâm hải sản, thu lại các khởn ngoại tệ đáng kể.

Nhiều ngànhcn mới xuất hiện nh ô tô , xe máy, sản xuất hàng điện tử, linh kiện cho điện tử và công nghiệp khai thác đã thúc đẩy xuất hiện các ngành dịch vụ phát triển mạnh. Có thể nói sự xuất hiện hàng loạt ngành công nghiệp nhờ quá trình đầu t và chuyển giao công gnhệ từ các nớc phát triển đã tạo dựng cho Việt Nam một cơ cấu công nghiệp khác trớc. Sự phát triển của các ngành công nghiệp đợc biểu hiện nh sau :

Bảng 10- Tỷ trọng các ngành công nghiệp trong tổng GDP công nghiệp. Đơn vị : %

Ngành công nghiệp 1991 1995 2000

Chung cho toàn ngành 100 100 100

Trong đó: - Khai thác 15.1 13.5 13.41

- Chế biến 77.42 80.5 80.55

- Công nghiệp khai thác có xu hớng giảm tơng đối trong cơ cấu công nghiệp là do công nghiệp chế biến tăng nhanh hơn cùng thời kỳ. Trong công nghiệp khai thác, đáng chú ý là ngành khai thác dầu mỏ. Triển mọng của ngành này sẽ tăng nhanh trong những năm tới, tạo cơ sở cho sự phát triển các ngành công nghiệp khai thác nh điện hoá chất, phân bón.

- Cơ cấu trên cho thấy công nghiệp chế biến đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống công nghiệp Việt Nam. Ngành này bao gồm:

+ Nhóm ngành sử dụng nguyên liệu từ nông, lâm, thuỷ hải sản chiếm tỷ lệ cao nhất (trên 30% giá trị sản xuất công nghiệp năm1998). Tiếp đến là một số sản phẩm khác nh gạo, cà phê, chè, Tuy nhiên, sản phẩm của nhóm ngàng…

này phần lớn chỉ ở khâu sơ chế. Tỷ trọng nguyên liệu nông sản chế biến sâu cồn thấp, khoảng 30%.

+ Nhóm ngành sử dụng nhiều nhân công nh dệt may, da giầy, chế biến thực phẩm, chiếm trên 40% giá trị sản xuất công nghiệp. Nổi bật là nhám dệt…

may và da giầy. Nhóm này phân bố khá rộng rãi, thu hút nhiều lao động và vốn đầu t nớc ngoài, chủ yếu phát triển theo hớng xuất khẩu và trở thành một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất .

+ Nhóm ngành lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử cũng là những ngành sử dụng nhiều nhân công có kỹ thuật cao. Tuy vậy, nhóm này cha tạo rađợc sự gắn kết giữa lắp ráp với chế tạo linh kiện, phụ tùng và có thể tham gia vào mạng lới sản xuất trong khu vực.

+ Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nớc chiếm khoảng 6% giá trị sản lợng công nghiệp. Những năm gần đây Nhà nớc đã chú trọng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, từng bớc đảm bảo mở rộng phạm vi cung cấp điện nớc tới các vùng của đất nớc.

b. Về cơ cấu theo vùng lãnh thổ.

Bảng 11- Cơ cấu giá trị công nghiệp theo vùng

Đơn vị : %

1995 1996 1997 1998 1999

Cả nớc 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

Đồng bằng Sông Hồng 17.0 16.9 17.5 17.7 17.5

Tây Bắc 0.3 0.3 03 0.3 0.3

Bắc Trung Bộ 3.6 3.4 3.3 3.2 3.1

Duyên hải Nam trung Bộ 4.8 4.7 4.8 4.8 4.7

Tây Nguyên 0.6 0.6 0.6 0.6 0.6

Đông Nam Bộ 50.0 51.0 50.8 50.9 51.8

Đồng bằng SCL 11.8 11.1 10.6 10.2 9.5

Không phân tỉnh 5.2 5.4 5.4 5.4 5.4

Nhìn chung cơ cấu vùng còn mất cân đối, nhất là 4 vùng: Tây Bắc, Duyên hải Nam trung Bộ,Tây Nguyên, và Đồng bằng SCL. Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách để khuyến khích đầu t vào các vùng sâu vùng xa. Tuy nhiên do cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn bất cập nên cơ cấu theo vùng vẫn cha dợc cải thiện nhiều. Một số vùng phát triển đợc các khu công nghiệp chủ yếu vẫn dựa vào các lợi thế về tài nguyên hoặc thu hút đợc đầu t nhờ nguồn lao động phổ thông trẻ .

Các số liệu về cơ cấu công nghiệp theo vùng cho thấy chỉ có 2 vùng tập trung phát triển mạnh chiếm tới trên 70% gía trị công nghiệp. Đặc biệt các tỉnh Đông nam Bộ đã chiếm tới trên 50% giá trị toàn ngành trong khi đó xu hớng tiêps tục tăng làm cho khoảng cách kinh tế- xã hội giữa các vùng càng xa thêm.

c. Về cơ cấu theo thành phần kinh tế.

Chính sách mở cửa và tự do kinh tế đã kéo theo sự thay đổi rõ nét cơ cấu các thành phần kinh tế. Để thích ứng với cơ chế mới, bớc vào thời kỳ 1991- 1996 khu vực doanh nghiệp Nhà nớc đợc sắp xếp lại nhiều lần.

Điều đáng chú ý là việc hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn dới dạng các tổng công ty theo quyết định 90, 91/Chính phủ ngày 07 tháng 03 năm 1994. Theo đó , số doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc từ 2.782 doanh nghiệp năm 1991 xuống còn 2.010 năm 1996 , số lợng các hợp tác xsx tiểu thủ công nghiệp từ 32.034 năm 1998 xuống còn 5.723 cơ sở năm 1992 và 1.729 nam 1995.

Các biện pháp khuyến khích khu vực ngoài quốc doanh, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài phát triển đã và đang phát huy hiệu quả. Số doanh nghiệp t nhân sản xuất công nghiệp tăng từ 770 năm 1990 lên 959 năm 1991 và 5.152 năm 1995 . Đến 1996 có gần 8.000 công ty TNHH , 200 công ty cổ phần với số vốn

hoạt động trên 10.000 tỷ đồng . Đồng thời, từ khi có luật đầu t nớc ngoài, loại hình doanh nghiệp này cũng tăng nhanh ửo Việt Nam.

Sự biến đổi cơ cấu thành phần kinh tế thể hiện rõ nét ở sự thay đổi tỷ trọng các thành phần trong cơ câú giá trị sản lợng ngành công nghiệp. Trong 10 năm 1990-2000 , tỷ trọng của công nghiệp Nhà nớc trong giá trị sản lợng ngành công nghiệp liên tục giảm xuống.

Sau khi có Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân , các loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh , giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh năm 1989 giảm 4,33%, năm 1990 giảm 0,7% , nhng đến 1991 tăng trở lại ở mức 7,48% và năm 1995 tăng 16,88%. Trong thời kỳ này kinh tế tập thể của thời bao cấp cũ giảm bình quân 28,79% năm, trong khi đó kinh tế t nhân và cá thể tăng bình quân lần lợt là 47,8% và 12,13%. Mặc dù vậy , tỷ trọng sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh trong nớc giảm mạnh từ 31,13% năm 1990 xuống còn 22% năm 1998 và 20,42% năm 2000 .Nh vậy, công nghiệp ngoài quốc doanh có tăng nhng tốc độ tăng chậm hơn so với bình quân toàn ngành nên tỷ trọng trong toàn ngành vẫn giảm. Điều đó cho thấy các chính sách hỗ trợ vẫn cha đủ mạnh để thu hút đầu t vào sản xuất kinh doanh công nghiệp.

Trong khoảng 10 năm 1990-2000, tốc độ phát triển công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 22,28%. Tỷ trọng công nghiệp từ nguồn FDI tăng từ gần 10% năm 1990 lên 31,82% năm 1998 và tốc độ tăng năm 2000 là 35,85%, làm cho tỷ trọng công nghiệp trong nớc giảm từ hơn 90% năm 1990 xuống còn khoảng 64% năm 2000.

Bảng 12 Tỷ trọng công nghiệp theo thành phần kinh tế

Đơn vị : %

Thành phần kinh tế 1990 1995 1998 2000

Doanh nghiệp Nhà nớc 58.8 50.29 46.18 43.72

Ngoài quốc doanh 31.13 24.62 22.00 20.42

Doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài.

9.99 25.09 31.82 35.85

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w