Một vài kinh nghiệm giúp doanh nghiệp đạt đợc giải quyết

Một phần của tài liệu Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 79 - 88)

chấp hiệu quả khi xảy ra tranh chấp .

Tranh chấp là điều không đợc mong đợi đối với nhà kinh doanh, vì nó gây tổn thất cho họ. Một thái độ bảo thủ khăng khăng và nóng vội thờng không đem lại kết quả nh mong muốn. Trớc những tranh chấp, trớc hết cần phải đánh giá, xem xét tranh chấp đó - xem xem có bao nhiêu thành công nếu đa ra tố tụng và giải pháp đó có hậu quả gì tới những mối quan hệ trong tơng lai... ở đây không đề cập nhiều đến cách giải quyết tranh chấp khi thoả thuận và ký hợp đồng vì nó cha gây ra thiệt hại thực sự và cách giải quyết theo một cơ chế khác hẳn. Đối với những tranh chấp khi thực hiện hợp đồng doanh nghiệp nên xem xét đánh gia lại những điểm sau:

a. Giữa doanh nghiệp và đối tác có thoả thuận, cam kết không? Chúng ta có bằng chứng về sự thoả thuận cam kết đó không? Với cách khác là chúng ta xem xét về hiệu lực và giá trị pháp lý của những thoả thuận giữa hai bên trớc khi khiếu nại một bạn hàng vì đã không thực hiện đợc thoả thuận, chúng ta cần xem xét lại khả năng đa ra bằng chứng để chứng minh điều đó. Nếu chúng ta có một hợp đồng đợc soạn thảo đầy đủ và đợc ngời có thẩm quyền của tát cả các bên ký vào, thì đó chínhlà một bằng chứng mạnh mẽ nhất. Nếu hợp đồng đợc ký kết thông qua việc trao đổi th từ, điện tín, fax thì phải kiểm tra lại những thông tin nào có giá trị điều chỉnh hợp đồng và có phải đó là điều kiện đợc hai bên chấp nhận cuối cùng hay không, có thoả thuận nào khác có thể bác bỏ những điều đó không? Trờng hợp khó khăn nhất là chúng ta không có một văn bản nào, dù chỉ là một dòng chữ ngắn gọn của họ, lúc chứng minh cho khẳng

định của chúng ta, ghi nhận chi tiết vụ việc... Nhìn chung, ở hầu hết các quốc gia đều chấp nhận hợp đồng miệng, song cho dù vậy, đối với một hợp đồng miệng việc chứng minh sự tồn tại của hợp đồng là hết sức khó khăn, vậy nên các nhà kinh doanh nên ràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi của nhau bằng văn bản "giấy trắng mực đen".

b. Xem xét kỹ càng những điều gì đã đợc thoả thuận: thật vậy, gì có khi chúng ta phát hiện ra rằng đã trao cho bạn hàng những quyền lực quá lớn và do đó khó mà có thể cho rằng họ đã vi phạm nghĩa vụ. Ví dụ khi nhận hàng tại cảng đến và hàng hoá bị kép phẩm chất trong thời gian vốn có của những hộp đồng đã quy định kết quả giám định hàng hoá tại cảngđi là cơ sở để xác định chất lợng và số lợng hàng hoá và biên bản giám định chứng nhận ngời bán đã đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ lúc đó một biện pháp đòi hỏi thờng qúa gay gắt sẽ không đem lại kết quả. Xem xét kỹ xem việc đối tác không thực hiện nghĩa vụ có nằm trong các trờng hợp bất khả kháng đã đợc thoả thuận hay không? Nhớ lại xem bạn hàng có cam kết các nghĩa vụ khác hỗ trợ cho minh trong việc thực hiện hợp đồng hay không? Ví dụ nh thoả thuận hàng bán sẽ t vấn cho ngời mua lựa chọn hàng hoá, hớng dẫn sử dụng tốt hàng hoá... Ngời mua sẽ trả trớc cho ngời bán một khoản tiền hàng, ngời mua chịu trách nhiệm đa phơng tiện vận chuyển đến bốc dỡ hàng thông báo giao hàng trong một thời gian quy định... Nếu họ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các cam kết phụ này có nghĩa là ta có cơ sở để buộc họ đã vi phạm hợp đồng trớc.

Việc xem xét này giúp ta đánh giá đợc khả năng "thắng" khi đem vụ việc ra giải quyết và buộc bên kia không thể chối cãi đợc về mức độ nghiêm trọng của sự cố.

c. Xem lại xem trong hợp đồng có tính trớc đến sự cố hay không?

Hợp đồng có tính trớc đến sự cố đó là hợp đồng đã đợc áp dụng các điều khoản phòng ngừa và biện pháp giải quyết tranh chấp. Trong trờng hợp hợp đồng quy định rõ ràng các chế tài phạt các cách ứng xử trong trờng hợp một bên vi phạm hợp đồng thì chúng ta chỉ việc áp dụng các điều khoản thích hợp. Nếu

nh những quy định đó là không rõ ràng, rành mạch thì hãy cố gắng lập ra một lý lẽ đủ sức thuyết phục cho mình.

d. Xác định xem số thiệt hại là bao nhiêu? Thiệt hại đôi khi không thể lợng hoá đợc một cách chính xác, xong cần phải cố gắng. Con số cụ thể sẽ giúp chúng ta cân nhắc giữa cách lựa chọn giải quyết tranh chấp hoà giải hay theo đuổi tranh tụng...

e. Nên tham khảo các chuyên gia khi xảy ra sự cố. Họ (luật s, cố vấn pháp lý, luật gia...) sẽ hớng dẫn chính xác cho chúng ta cần phải làm gì thậm chí việc tham khảo ý kiến chuyên gia cũng cần phải đợc tiến hành khi đàm phán. Cần cung cấp đây đủ thông tin cho các chuyên gia để có đợc những lời khuyên chính xác và hữu ích trong quá trình lập hồ sơ, hoà giải và tranh tụng.

f. Xây dựng một hồ sơ vững chắc bằng cách tập hợp mọi văn bản, chứng cứ sao cho thật lôgíc hãy cân nhắc lựa chọn nhân chứng và các công tác để chắc chắn rằng họ có thiện ý hợp tác.

g. Thể hiện thiện chí giải quyết tranh chấp bằng con đờng hoà giải chúng ta có thể thảo ra và gửi cho đối tác những thông điệp nhắc nhở cảnh cáo để kêu gọi sự tự nguyện tiếp tục thực hiện hợp đồng của họ hoặc ít ra là sẽ đàm phán để giải quyết tranh chấp.

h. Kiện trớc Trung tâm trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp nên áp dụng khi các biện pháp hoà giải không thành. Phải cân nhắc kỹ càng trong việc lựa chọn trọng tài viên là ngời quyết định sự công bằng của vụ việc. Nên lựa chọn một Uỷ ban trọng tài nếu vụ việc có giá trị lớn và phức tạp. Quy tắc tố tụng trong xét xử phải phù hợp với tổ chức trọng tài mà bạn lựa chọn. Chẳng hạn Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam chỉ có thể thụ lý đợc những vụ có chọn quy tắc tố tụng của Trung tâm. Lựa chọn Trung tâm trọng tài thích hợp sau khi cân nhắc về chi phí cho quá trình tranh tụng (gồm chi phí trọng tài và chi phí đi lại, ăn ở của chúng ta), và uy tín của Trung tâm trọng tài.

Dù phán quyết của trọng tài cha làm chúng ta vừa ý thì cũng nên thi hành bởi theo luật pháp phán quyết này là chung thẩm. Có thể đem vụ việc kiện ra tr- ớc Toà kinh tế, song điều này thực sự khó khăn vì Toà chỉ ghi xem xét lại toàn

bộ vụ việc khi các nguyên tắc tố tụng trọng tài bị vi phạm (điều này thật hiểm), do đó việc theo đuổi vụ việc chỉ thêm tốn kém vô ích.

Có thể khái quát việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài vào sơ đồ sau: Không Có Không Có Có Không Không Không K Đ án h gi á tr an h ch ấp Giải quyết tranh chấp

Còn tồn tại cam kết giữa đối tác và chúng ta không Đã thoả thuận những gì? Sự việc có rõ không có thực sự tôn trọng hợp đồng không Hợp đồng có dự kiến trước sự cố không

Thiệt hại chính xác là bao nhiêu? và có thể chứng minh

được không

Bản tổng kết

Trọng tài

- Đưa đơn kiện và nộp phí - Chỉ định trọng tài viên

- Hoà giải trước Uỷ ban trọng tài - Cung cấp chứng từ và các đơn biện minh, đơn yêu cầu

- Tổ chức xét xử - Ra phán quyết

* Phán quyết có được thi hành tự nguyện không Kết thúc và không cần tranh tụng Chuyên gia vấn Lựa chọn hình thức Giải quyết tranh chấp

Hoà giải Thành công hay không Toà án công nhận bản án và cư ỡng chế thi hành quyết định của trọng tài

Có Có

Tài liệu tham khảo I. Các văn bản pháp luật.

1. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế.

2. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế.

3. Nghị định 116/CP về tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế. 4. Quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.

5. Quy tắc tố tụng trong nớc của trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. 6. Quy tắc tố tụng của toà án trọng tài quốc tế Luân Đôn.

7. Quy tắc tố tụng của toà trọng tài bên cạnh phòng thơng mại quốc tế. 8. Quyết định số 204-TTg thành lập Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. 9. Bản quy tắc trọng tài UNCITRAL.

10. Công ớc New York về công nhận và thi hành các phán quyết của trong tài nớc ngoài.

11. Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nớc ngoài.

12. Luật doanh nghiệp. 13. Luật thơng mại. 14. Luật đầu t nớc ngoài.

II. Sách tham khảo.

1. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng.

2. Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng ngoại thơng. 3. Giáo trình luật quốc tế.

4. Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đờng trọng tài.

5. Luật lệ trọng tài thơng mại - kinh tế các nớc và quốc tế, Tập 1, 2, 3. 6. Trọng tài thơng mại Việt Nam trong tiến trình đổi mới.

7. Hợp đồng kinh tế và các vấn đề giải quyết tranh chấp kinh tế ở nớc ta hiện nay.

8. Làm thế nào để tránh rủi ro pháp lý khi mua bán

9. The law of international trade - D.M.Day, Bernadete Griffin - Buterworth, London

10.Law and practice of internationnal Commercial Arbitration -Alan Radfern & Martin Hunter - -SWET & Maxwell - london

III. Báo và tạp chí

1. Tạp chí luật học 2. Tạp chí thơng mại

3. Báo diễn đàn doanh nghiệp 4. Báo Sài Gòn giải phóng 5. Thơì báo kinh tế Việt Nam

Mục lục

Trang Mở đầu 1

Chơng 1 2

Khái quát về tranh chấp thơng mại và giải quyết tranh chấp thơng mại

bằng thủ tục trọng tài...

1.1. Tranh chấp thơng mại...

1.1.1. Tranh chấp kinh tế...

1.1.1.1. Khái niệm...

1.1.1.2. Phân loại tranh chấp kinh tế...

1.1.2. Tranh chấp thơng mại...

1.1.2.1. Khái niệm...

1.1.2.2. Phân loại tranh chấp thơng mại...

1.1.2.3. Tranh chấp thơng mại...

1.1.2.4. Tính tất yếu tồn tại tranh chấp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng...

1.1.3. Giải quyết tranh chấp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng...

1.1.3.1. ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp kịp thời và hiệu quả...

1.1.3.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp...

1.1.3.3. Các biện pháp giải quyết tranh chấp...

1.2. Trong tài kinh tế và giải quyết tranh chấp bằng thủ tục trong tài...

1.2.1. Trọng tài...

1.2.1.1. Khái niệm...

1.2.1.2. Các hình thức trọng tài kinh tế...

1.2.2. Thẩm quyền giải quyết của trọng tài...

1.2.4. Các vấn đề khi đa tranh chấp ra giải quyết bằng thủ tục trọng

tài...

1.2.4.1. Thoả thuận trọng tài...

1.2.4.2. Luật áp dụng trong hợp đồng - cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp...

1.2.4.3. Luật tố tụng của trọng tài...

1.2.4.5. Địa điểm và ngôn ngữ trọng tài...

1.2.4.6. Giới thiệu sơ bộ về trình tự chung của thủ tục trọng tài trên thế giới...

1.2.4.7. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài...

...

Chơng 2 37 Tranh chấp thơng mại và giải quyết tranh chấp ở Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam ...

2.1. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam...

2.1.1. Vài nét về Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam...

2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của TTTT quốc tế Việt Nam...

2.1.1.3. Các hoạt động của TTTT quốc tế Việt Nam...

2.1.1.4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam ...

2.1.2.2. Bản tự bào chữa của bị đơn...

2.1.2.3. Lựa chọn và chỉ định của trọng tài viên...

2.1.2.4. Đơn kiện ngợc...

2.1.2.5. Điều tra trớc khi tiến hành trọng tài. ...

2.1.2.6. Phiên họp trọng tài...

2.1.2.7. Quyết định trọng tài...

2.2. Thực trạng tranh chấp thơng mại và giải quyết tranh chấp thơng mại ở Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam...

2.2.1. Các yếu tố chi phối đến tranh chấp và giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở Việt Nam...

2.2.2. Các tranh chấp thơng mại kiện tới trung tâm trọng tài quốc tế

Việt Nam...

2.2.2.1. TTTT quốc tế Việt Nam là tổ chức trọng tài đợc biết đến nhiều nhất ở nớc ta...

2.2.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp của các vụ việc kiện ra Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam...

2.2.2.3. Đơng sự trong tranh chấp...

2.2.3. Thực trạng giải quyết tranh chấp tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam...

2.2.3. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động giải quyết tranh chấp ở Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam ...

2.2.3.1. Đối với bản thân Trung tâm ...

2.2.3.2. Đối với doanh nghiệp. ...

chơng 3 63 Một số quan điểm và phơng hớng nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp bằng thủ tục trọng tài tại trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam...

3.1. Các nhân tố ảnh hởng đến hớng phát triển của trọng tài thơng mại Vịêt Nam...

3.2. Cần một sự hỗ trợ của chính phủ cho hiệu quả của hoạt động trọng tài...

3.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động trọng tài ...

3.2.2. Hỗ trợ về tài chính...

3.2.3. Hỗ trợ đào tạo nhân lực và cung cấp thông tin...

3.3. Sự nỗ lực của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam ...

3.3.1. Luôn phải quan tâm đặc biệt đến vấn đề chất lợng và số lợng trọng tài viên của Trung tâm . ...

3.3.2. Xây dựng quy tắc tố tụng chặt chẽ mà vẫn linh hoạt...

3.3.3. Nghiên cứu, xây dựng và kiện toàn bộ máy thờng trực của Trung tâm, thành lập ban th ký thay vì chỉ có một th ký thờng trực nh hiện nay. ...

3.3.4. Đẩy mạnh hợp tác trong nớc và quốc tế...

3.4. Đóng góp vào hiệu qủa giải quyết tranh chấp của các nguyên đơn

và "bị đơn tiềm năng"...

3.4.1. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro pháp lý trong kinh doanh...

3.4.1.1. Nghiên cứu và nắm chắc các quy định của pháp luật...

3.4.1.2. Tìm hiểu kỹ càng đối tác...

3.4.1.3. Thận trọng khi đàm phán soạn thảo và ký kết hợp đồng...

3.4.2. Một vài kinh nghiệm giúp doanh nghiệp đạt đợc giải quyết tranh chấp hiệu quả khi xảy ra tranh chấp ...

Tài liệu tham khảo... Mục lục 85

Một phần của tài liệu Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay (Trang 79 - 88)