Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu của công ty a Các hình thức thu mua tạo nguồn của công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM (Trang 51 - 53)

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nôngsản của công ty VILEXIM giai đoạn 1996 2000.

5. Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu của công ty a Các hình thức thu mua tạo nguồn của công ty.

a. Các hình thức thu mua tạo nguồn của công ty.

Là một đơn vị kinh tế thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu, song công ty không trực tiếp sản xuất ra hàng để xuất khẩu. Chính vì vậy việc thu gom tạo nguồn hàng xuất khẩu đợc công ty chú trọng. Hiện nay có ba hình thức đợc công ty sử dụng để thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu. Đó là: Thu mua theo hình thức mua đứt bán đoạn, hình thức hàng đổi hàng và hình thức ủy thác xuất khẩu. Sau đây ta sẽ đi sâu phân tích cụ thể từng hình thức.

Thu mua hàng theo hình thức mua đứt bán đoạn.

Đây là hình thức chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong hoạt động thu mua hàng nông sản xuất khẩu của công ty. Với hình thức này công ty phải ký hai hợp đồng . Đó là: Hợp đồng mua hàng và hợp đồng xuất khẩu. Công ty sẽ dựa trên yêu cầu của hợp đồng xuất khẩu để đa ra các điều kiện phù hợp cho hợp đồng thu mua về chất lợng, số lợng, mẫu mã, phơng thức thanh toán... Khi công ty và ngời cung ứng thỏa thuận xong các điều khoản thì sẽ hai bên sẽ tiến hành ký hợp đồng. Hợp đồng chính là một công cụ để đảm bảo rằng công ty sẽ có hàng để xuất khẩu. Thông th- ờng, công ty sẽ trả tiền cho ngời bán sau khi nhận đợc đủ hàng hóa nh đã ghi trong hợp đồng. Nhng trong trờng hợp ký hợp đồng với các nhà cung ứng đáng tin cậy đã có quan hệ truyền thống với mình thì công ty ứng trớc một khoản tiền nhỏ để đáp ứng tâm lý của ngời bán hàng là muốn thu tiền nhanh gọn. Với hình thức thu

mua này, công ty có thể so sánh đợc giá mua và giá bán cũng nh các giá mua với nhau, tính toán đợc chính xác đợc chi phí lu thông hàng hóa, từ đó công ty sẽ chọn đợc nhà cung ứng tối u.

Tuy có nhiều u điểm song hình thức này cũng có nhiều nhợc điểm. Đó là khả năng rủi ro công ty gặp phải cao bởi công ty có thể bị thua lỗ, thua thiệt vì những biến động bất thờng mà công ty không thể kiểm soát đợc. Chẳng hạn: công ty ký hợp đồng với khách hàng ở một mức giá thấp nhng khi đi thu mua hàng xuất khẩu lại không mua đợc với giá thấp hơn giá đã ký do những biến động bất thờng; công ty phải giao hàng với mức giá thấp nh trong hợp đồng đã ký với nhà nhập khẩu tại thời điểm giá thị trờng lên cao; chất lợng hàng hóa không đều và không cao do nguồn cung cấp hàng của công ty không ổn định, công ty có thể phải mua hàng của nhiều nhà cung ứng; công ty có thể bị nhiều nhà cung ứng đồng loạt ép tăng gía mua hàng khi công ty đã gần đến thời hạn giao hàng. Hơn nữa, khi kết thúc mỗi thơng vụ làm ăn thì sự ràng buộc giữa công ty và nhà cung ứng cũng mất đi. Vì vậy trớc hiện tợng tranh mua, tranh bán nh hiện nay, công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong các lô hàng tiếp theo.

Hình thức hàng đổi hàng.

Đây là phơng thức có sự trao đi đổi lại về hàng hóa giữa công ty và đối tác, sự trao đổi này là một quá trình lâu dài nên đã ràng buộc đợc ngời mua và ngời bán với nhau. Vì vậy, công ty có thể có đợc nguồn hàng tơng đối ổn định. Tuy nhiên, vì quá trình trao đổi diễn ra dài, nhiều khi lại không đợc tiến hành song song làm cho hoạt động kinh doanh của công ty bị gián đọan, vòng quay của vốn chậm, vốn của công ty bị chiếm dụng do quá trình trao đổi hàng không đều. Hiện nay, hình thức này ngày càng ít đợc sử dụng trong công tác thu mua hàng của công ty.

Hình thức ủy thác xuất khẩu .

ở hình thức này, công ty sẽ dùng danh nghĩa của mình để xuất khẩu hàng mà công ty đợc ủy thác và công ty sẽ đợc hởng hoa hồng theo tỷ lệ 1-2% theo trị giá lô hàng. Trớc đây, hình thức này đợc sử dụng thờng xuyên và chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động xuất khẩu của công ty nhng trong 3 năm gần đây, hình thức này

đã giảm nhiều và chiếm tỷ trọng nhỏ bởi nhà nớc cho phép tất cả các tổ chức sản xuất kinh doanh đều có thể xuất khẩu trực tiếp.

Bảng 7: Tỷ trọng các hình thức thu mua hàng NS của công ty từ 1996 - 2000.

ĐV:%

Năm

Hình thức 1996 1997 1998 1999 2000

Mua đứt bán đoạn 70,5 74,04 74,36 82 85

Hàng đổi hàng 9,9 10,4 5,8 1,9 1,5

Uỷ thác xuất khẩu 19,6 15,56 19,84 16,1 13,5

Tổng các hình thức 100 100 100 100 100

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 1996-2000.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty VILEXIM (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w