Ưu và nhợc điểm của hệ thống theo dõi và đánh giá.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA (Trang 43 - 45)

III. Những kinh nghiệm theo dõi và đánh giá của các n ớc đang phát triển ở khu vực Nam á và Đông Nam á.

2. Ưu và nhợc điểm của hệ thống theo dõi và đánh giá.

- Những quốc gia có hệ thống theo dõi và đánh giá đợc gắn kết với quá trình lập kế họach, thì những hệ thống này góp phần quan trọng trong việc tạo ra những thay đổi quan trọng về thiết kế dự án và quản lý phát triển tổng thể.

- Những quốc gia có hỗ trợ và quyết tâm cao của chính giới về thiết lập hệ thống theo dõi và đánh giá thì cơ hội thành công của hệ thống này cao hơn.

- Sự hỗ trợ về mặt pháp luật và thể chế cho hoạt động theo dõi và đánh giá tạo ra sức mạnh và động lực cho đội ngũ cán bộ làm việc trong các hệ thống theo dõi và đánh giá.

- Việc có đợc hệ thống thông tin quản lý (MIS) đợc tin học hoá giúp nâng cao các hệ thống theo dõi và đánh giá, ở đâu mà MIS đợc gắn kết với các hệ thống theo dõi và đánh giá thì ở đó thành công của các hệ thống báo cáo và những gì tiếp theo đợc đảm bảo.

- Một khi việc báo cáo tiến độ thực hiện gắn liền với việc giải quyết các vớng mắc thì các hệ thống theo dõi và đánh giá sẽ hoạt động rất hữu hiệu.

- Những quốc gia nào có quá trình giám sát đợc thể chế hoá, bao gồm cả giám sát thực địa, thì có nhiều triển vọng hơn cho các hệ thống theo dõi và đánh giá hoạt động tốt.

- Yêu cầu bức thiết đối với việc cung cấp các báo cáo tiến độ định kỳ cho các nhà tài trợ là nhân tố thúc đẩy và giúp cải thiện các hệ thống theo dõi và đánh giá cũng nh cải thiện tình hình.

2.2 Nhợc điểm.

- Thiếu sự hỗ trợ và quyết tâm về mặt chính trị là một trở lực cho việc thiết lập và triển khai có hiệu quả các hệ thống theo dõi và đánh giá.

- Thiếu chú trọng đến công tác giám sát và báo cáo thực địa, không khuyến khích sự tham gia của các đối tợng sử dụng và ngời thụ hởng trong các hệ thống theo dõi và đánh giá.

- Các hệ thống báo cáo phức tạp và thiếu sự phối hợp giữa các bộ ngành ảnh hởng nghiêm trọng đến hiệu quả của các hệ thống theo dõi và đánh giá.

- Thiếu mối liên kết hệ thống theo dõi và đánh giá ở cấp Trung ơng với các bộ ngành, sở và các đơn vị cấp tỉnh làm cho công tác theo dõi không thờng xuyên liên tục.

- Thiếu hệ thống thông tin quản lý (MIS) đợc tin học hoá đã ảnh hởng đến việc thể chế hoá các hệ thống theo dõi và đánh giá, cản trở việc đa ra các phơng pháp cải tiến và tiền hành công tác theo dõi.

- Năng lực thể chế kém, thiếu nguồn nhân lực và tài chính tác động đến hiệu quả của hệ thống theo dõi và đánh giá ở các cấp.

- Thiếu sự hiện diện của nhà tài trợ hoặc phải áp lực từ phía các nhà tài trợ cha đủ đối với các báo cáo tiến độ định kỳ về những dự án hỗ trợ bằng nguồn tài chính bên ngoài, đôi khi dẫn đến sự thiếu động lực so với mong muốn.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w