Tên bài học : ĐO LƯỜNG ĐIỆN CƠ KHÍ ( 04 tiết )

Một phần của tài liệu ĐIỆN (Trang 32 - 56)

IV. AMPE KIỀM ( KẸP ):

Tên bài học : ĐO LƯỜNG ĐIỆN CƠ KHÍ ( 04 tiết )

Lớp: 10 BTVH – NGHỀ

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu kiến thức cơ bản về đo lường cơ khí. - Hiểu kiến thức cơ bản về Thước cặp, pan me. . - Hiểu nguyên tắc đo lường điện cơ khí.

2.Kĩ năng:

- Tìm hiểu những thơng tin cần thiết Thước cặp, pan me . - Nhận dạng các loại thước đo cơ khí cĩ trên thực tế.

3.Thái độ:

- Cĩ ý thức học tập nghiêm túc.

- Chủ động lựa chọn dụng cụ đo phù hợp khi hành nghề.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Giáo trình Điện cơ. - Tranh vẽ.

- Vật liệu mẫu. - Bảng, phấn,… 2. Học sinh:

- Tập, bút, thước,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giới thiệu bài mới: Tầm quan trọng các dụng cụ đo trong khi lắp đặt, sữa chửa.

Phương tiện

Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian

Tranh vẽ+ Vật mẫu I.Dụng cụ đo và cách sử dụng: 1. Thước lá: - Thép. - Độ chia nhỏ nhất: mi – li - mét. - Độ chia lớn nhất: 200 mm; 300 mm; 500 mm; 1000mm. 2. Thước cuộn:

- Thước lá mỏng cuộ trong hộp. - Độ chia nhỏ nhất: mi – li - mét. - Độ chia lớn nhất: 20 mét.

 Khi sử dụng thước lá và thước cuộn cần chú í:

- Đặt thẳng thước.

- Điểm chuẩn trùng vạch “ 0 “. - Khi đọc nhìn vuơng gĩc.

- Minh họa Vật mẫu. - Đặt vấn đề.

- Gợi mở. - Diễn giảng.

- Minh họa Vật mẫu. - Đặt vấn đề. - Gợi mở. - Diễn giảng. - Quan sát. - Thảo luận. - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe. - Quan sát. - Thảo luận. - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe. 45 ph

Tranh vẽ+ Vật mẫu 3. Thước cặp: - Đo chính xác : 1/20; 1/50 mm. - Dùng để đo: + Đường kính ngồi. + Đường kính trong. + Chiều sâu lỗ.  Khi sử dụng thước cặp cần đặt vuơng gĩc với vật cần đo, chỉnh hai má thước tiếp xúc vừa phải với vật cần đo. Vạch “ 0 “ trên má thước di động sẽ chỉ số đo được trên thân thước.

4. Pan me:

Là dụng cụ đo chính xác, cĩ thể đọc được sự chênh lệch kích thước tới 1/100 mm. Thường dùng pan me để đo đường kính dây quấn máy điện.

II.Dụng cụ vạch dấu: Cơ bản gồm: 1. Dụng cụ:

- Các loại thước. - Bút chì.

- Minh họa Vật mẫu.

- Đặt vấn đề. - Gợi mở. - Diễn giảng.

- Minh họa Vật mẫu.

- Đặt vấn đề. - Quan sát. - Thảo luận. - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe. - Lắng nghe  Thống nhất. - Quan sát. - Thảo luận. - Quan sát. - Thảo luận. - Phát biểu cụ thể. 45 ph

Tranh vẽ+ Vật mẫu - Mũi vạch. - Phấn, … 2. Phương pháp: - Trên mặt phẳng. - Trong khơng gian.

 Chọn điểm chuẩn, đường chuẩn, mặt chuẩn, …  Xác định các vị trí cịn lại. III. Khoan: 1. Dụng cụ và thiết bị : - Mũi khoan: + Lưỡi cắt. + Dẫn hướng. + Đuơi.

- Cấu tạo cơ bản: + Bầu khoan. + Tay khoan. + Mũi khoan.

- Các loại phương tiện: + Khoan tay ( Sinthon )

- Minh họa Vật mẫu. - Đặt vấn đề.

- Gợi mở. - Diễn giảng.

- Minh họa Tranh vẽ.

- Đặt vấn đề. - Gợi mở.

- Minh họa Tranh vẽ. - Diễn giảng. - Tạo tình huống. -Gợi mở. - Lắng nghe. - Quan sát. - Thảo luận. - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe. - Suy nghĩ. - Chú í. - Lắng nghe. 45 ph

Tranh vẽ+ Vật mẫu + Khoan bàn. + Khoan máy.

 Đối với khoan bàn, khoan máy cĩ thêm động cơ.

2. Kĩ thuật khoan:

- Chuẩn bị. - Khoan.

3. Một số điều chú í khi sử dụng máy khoan:

- Khơng dùng mũi khoan cùn.

- Khơng khoan khi mũi khoan và phơi chưa kẹp chặt.

- Khi khoan Sinthon cần thao tác thận trọng.

- Phải thực hiện đầy đủ về an tồn lao động khi khoan - Chứng minh. - Kết luận. - Đặt vấn đề. - Gợi mở. - Diễn giảng. - Thống nhất. - Thảo luận. - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe. 30 ph

Tổng kết: Một số câu hỏi trắc nghiệm để cũng cố kiến thức. Qua đĩ, làm nổi bậc một số ý chính sau đây:

- Cách sử dụng thước cặp. - Cách sử dụng thước Pan me. - Các phương pháp vạch dấu. - Kĩ thuật khoan. - Diễn giảng. - Chứng minh - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe  Thống nhất. 15 ph

Trung tâm, ngày 12 tháng 09 năm 2007.

Duyệt Trưởng ban Cơng Nghiệp Duyệt Ban Giám Đốc Giáo viên lập kế hoạch.

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

--- ---

Tên bài học: KHÁI NIỆM VỀ MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT ( 04 tiết )

Lớp: 10 BTVH – NGHỀ

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu kiến thức cơ bản về mạng điện.

- Hiểu kiến thức cơ bản về mạng điện sinh hoạt. . - Hiểu nguyên tắc sử dụng các khí cụ điện.

2.Kĩ năng:

- Tìm hiểu những thơng tin cần thiết về mạng điện sinh hoạt. . - Nhận dạng các loại khí cụ điện cĩ trên thực tế.

3.Thái độ:

- Cĩ ý thức học tập nghiêm túc.

- Chủ động lựa chọn dụng cụ đo phù hợp khi hành nghề.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Giáo trình Điện cơ. - Tranh vẽ.

- Vật liệu mẫu. - Bảng, phấn,… 2. Học sinh:

- Tập, bút, thước,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giới thiệu bài mới: Vai trị của mạng điện sinh hoạt trong đời sống hằng ngày.

Phương tiện

Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian Tranh vẽ + mơ hình Tranh vẽ + mơ hình.

I.Khái niệm về mạng điện sinh hoạt:

1. Khái niệm về mạng điện:

- Máy phát điện  Trạm tăng áp  Đường dây truyền tải  Trạm giảm áp

 Hộ tiêu thụ.

- Máy phát điện: 6 Kv. - Trạm tăng áp: 35 Kv.

- Trạm giảm áp: 127 V hoặc 220V.

- Căn cứ vào nhiệm vụ: Mạng điện phân phối và mạng điện cung cấp.

- Mạng điện phân điện áp cao. - Mạng điện phân điện áp thấp.

- Mạng điện phân phối điện áp thấp: ba pha bốn dây.

 Nếu: Ud = 220V thì Up = 127V. Nếu: Ud = 380V thì Up = 220V. 2. Khái niệm về mạng điện sinh hoạt:

- Mạng điện tiêu thụ mơt pha. - Gồm hai dây: pha và trung tính. - Thơng thường U đm là 220V.

- Đường dây chính giữ vai trị cung cấp. - Đường dây nhánh được mắc song song để điều khiển độc lập.

- Ngồi ra: thiết bị đo lường, bảo vệ.

- Minh họa Vật mẫu. - Đặt vấn đề.

- Gợi mở. - Diễn giảng.

- Minh họa Vật mẫu. - Đặt vấn đề. - Gợi mở. - Diễn giảng. - Quan sát. - Thảo luận. - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe. - Quan sát. - Thảo luận. - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe. 45 ph

Vật mẫu

II.Một số khí cụ điện trong mạng điện sing hoạt:

1. Cơng tơ điệnï:

- Đo điện năng tiêu thụ

- Thường sử dụng loại cảm ứng một pha. a. Cấu tạo:

- Lõi thép.

- Cuộn dịng điện và cuộn điện áp. - Đĩa nhơm.

- Mặt số cơng tơ điện. b. Cách sử dụng. 2. Cầu dao:

- Thiết bị dùng để đĩng, ngắt đơn giản. - Cầu dao đĩng, ngắt và cầu dao đổi nối. - Cầu dao hai lá và cầu dao ba lá.

a. Cầu dao cĩ lưỡi dao phụ:

Cấu tạo của nĩ bồm lưỡi dao cơng tác 1 (lưỡi dao chính), lưỡi dao phụ 2, hàm cầu dao 3 và lị xo 4. Khi đĩng điện lưỡi dao chính tiếp xúc chặt với hàm cầu dao 3. Khi cắt điện lưỡi dao chính rời khỏi hàm cầu dao trước nhưng mạch điện vẫn nối nhờ lưỡi dao phụ. Khi lị xo 4 đủ căng, sẽ kéo bật lưỡi dao phụ khỏi hàm cầu dao và mạch điện được ngắt.

b.Cầu dao đổi nối mạch điện:

Cầu dao đổi nối dùng để chuyển đổi mạch điện, cầu dao này cĩ ba vị trí: vị trí cắt khi tay cầm ở giữa, vị trí đĩng về phía trên khi

- Minh họa Vật mẫu.

- Đặt vấn đề. - Gợi mở. - Diễn giảng.

- Minh họa Vật mẫu.

- Quan sát. - Thảo luận. - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe. - Lắng nghe  Thống nhất. - Quan sát. - Thảo luận. - Quan sát. - Thảo luận. 45 ph

Vật mẫu

lưỡi dao tiếp xúc hàm trên và khi lưỡi dao tiếp xúc hàm dưới là vị trí đĩng về phía dưới. 3.Cầu chì:

Cầu chì là thiết bị thơng dụng nhất của mạng điện sinh hoạt.

Trong mạng điện sinh hoạt, người ta thường dùng các loại cầu chì sau: cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nắp vặn,…

Cầu chì gồm hai phần là đế và nắp trong cĩ mang dây chảy. Đế cầu chì được bắt chặt với bảng điện, bộ phận chính của cầu chì là dây chảy. Dây chảy chủ yếu làm bằng chì, cũng cĩ thể làm bằng đồng và nhơm. Dịng điện định mức của dây chảy phụ thuộc vào kích cở dây. Người ta thường gọi dây chảy theo cường độ dịng điện định mức: 3, 5, 10, 15, … Ampe.

4.Cơng tắc:

Cơng tắc là thiết bị đĩng cắt bằng tay đơn

- Đặt vấn đề.

- Minh họa Vật mẫu. - Đặt vấn đề.

- Gợi mở. - Diễn giảng.

- Minh họa Tranh vẽ.

- Đặt vấn đề. - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe. - Quan sát. - Thảo luận. - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe. - Suy nghĩ. - Chú í. - Lắng nghe. 45 ph

Tranh vẽ + vật mẫu

giản, được dùng trong mạch đưa điện vào các vật dùng điện cơng suất nhỏ như bĩng đèn, quạt, máy thu thanh,… Dịng điện làm việc của cơng tắc nhỏ, thường khơng lớn hơn 10 – 15 Ampe.

Cơng tắc cĩ nhiều loại khác nhau như cơng tắc xoay, cơng tắc bật, cơng tắc bấm, cơng tắc giật, cơng tắc đổi nối, …

Cơng tắc được nối nối tiếp với thiết bị. Về cấu tạo, nĩ gồm cĩ một (hoặc một hệ) đầu tiếp xúc tĩnh cĩ vít để nối với đầu dây dẫn của mạch điện. Cịn đầu dây dẫn kia được nối với đầu tiếp xúc động cĩ liên kết cơ khí bằng núm tắc mở. Khi cơng tắc đĩng, dầu tiếp xúc động nối liền với đầu tiếp xúc tĩnh, mạch điện được nối. Khi núm ở vị trí cắt, đầu tiếp xúc động tách khỏi đầu tĩnh, mạch điện đã được cắt.

5.Ổ điện và phích điện:

Ổ điện và phích điện là các thiết bị dùng để lấy điện đơn giản và rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt.

Ổ điện cĩ rất nhiều loại (trịn, vuơng, đơn, kép,…). Cĩ loại ổ điện hai lỗ và ba lỗ (dùng cho mạng điện ba pha hoặc một pha cĩ dây nối đất).

Một trong những yêu cầu đối với ổ điện là đảm bảo an tồn cho người sử dụng. Theo tiêu chuẩn, ổ điện cố định phải cách mặt đất khơng dưới 1.5 m. Loại ổ điện di đơng cĩ cấu

- Gợi mở.

- Minh họa Tranh vẽ.

- Diễn giảng. - Tạo tình huống. -Gợi mở. - Chứng minh. - Kết luận. - Đặt vấn đề. - Gợi mở. - Quan sát. - Thảo luận. - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe. - Suy nghĩ. - Chú í. - Lắng nghe. 30 ph

Tranh vẽ + vật mẫu

tạo đặc biệt để đảm bảo an tồn.

Nếu trong mạng cĩ các cấp điện áp khác nhau thì nên dùng nhiều loại ổ điện khác nhau. Ví dụ, mạng điện gia đình cĩ các cấp điện áp 220V và 120V thì nên dùng hai loại ổ điện khác nhau.

Phích điện cũng cĩ nhiều loại: tháo được, khơng tháo được, chốt cắm trịn, chốt cắm vuơng,… cho phù hợp với ổ điện.

6.Aùptơmát:

Là khí cụ diện dùng để đĩng cắt mạch điện, bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp …

Aùptơmát cịn được gọi là cầu dao tự động cĩ nhiều loại: theo cơng dụng bảo vệ, người ta chia ra áptơmát dịng điện cực đại, áptơmát điện áp thấp, …; theo kết cấu, cĩ áptơmát một cực, hai cực, ba cực.

Nguyên lí làm việc: ở trạng thái bình thường, sau khi đĩng điện, áptơmát được giữ ở trạng thái đĩng tiếp điểm nhờ mĩc răng 1 khớp với cần răng 5.Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, nam châm điện 2 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm nhả mĩc 1, cần 5 được tự do. Kết quả các tiếp điểm của áptơmát được mở ra dưới tác dụng của lực lị xo 6, mạch điện bị ngắt. - Diễn giảng. - Diễn giảng. - Chứng minh - Quan sát. - Thảo luận. - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe. - Suy nghĩ. - Chú í. - Lắng nghe. - Thống nhất. - Thảo luận. - Phát biểu cụ thể. - Quan sát. 15 ph

Tranh vẽ + vật mẫu

- Minh họa Tranh vẽ. - Chứng minh. - Lắng nghe. - Phát biểu cụ thể. - Lắng nghe  Thống nhất. - Quan sát. - Lắng nghe.

Trung tâm, ngày 20 tháng 09 năm 2007.

Duyệt Trưởng ban Cơng Nghiệp Duyệt Ban Giám Đốc Giáo viên lập kế hoạch.

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

--- ---

Tên bài học: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT ( 08 tiết )

Lớp: 10 BTVH – NGHỀ

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu kiến thức cơ bản về sơ đồ mạch điện.

- Hiểu kiến thức cơ bản về cách vẽ sơ đồ mạch điện. . - Hiểu nguyên tắc vận hành mạch điện cơ bản.

2.Kĩ năng:

- Tìm hiểu những thơng tin cần thiết về sơ đồ mạch điện sinh hoạt. . - Nhận dạng các sơ đồ mạch điện thơng dụng trong thực tế.

3.Thái độ:

- Cĩ ý thức học tập nghiêm túc.

- Chủ động lựa chọn dụng cụ đo phù hợp khi hành nghề.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Giáo trình Điện cơ. - Tranh vẽ.

- Vật liệu mẫu. - Bảng, phấn,… 2. Học sinh:

- Tập, bút, thước,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giới thiệu bài mới: Tầm quan trọng của mạng điện sinh hoạt trong vận hành và lắp đặt.

Phương tiện

Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian

Tranh vẽ

I.Một số mạch điện trong gia đình:

1. Kí hiệu – Qui ước: - Nguồn điện.

- Dây dẫn: + Hai dây. + Ba dây. + Bốn dây.

+ Hai dây nối nhau.

+ Hai dây khơng nối nhau. + Dây nối đất.

Một phần của tài liệu ĐIỆN (Trang 32 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w