BIỆN PHÁP ĐÁNH TRẢ

Một phần của tài liệu gdqp - an (Trang 35 - 37)

1. Mục đích 2. Ý nghĩa 3. Yêu cầu 4. Biện pháp

a. Gây nhiễu các phương tiện trinh sát của địch, làm giảm hiệu quả trinh sát của chúng.

b. Chủ động đánh địch từ xa.

c. Đánh vào mắt xích then chốt của hệ thống vũ khí CNC. d. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời, chính xác.

KẾT LUẬN

HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU:A.Nội dung A.Nội dung

1. Anh (chị) cho biết trong phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao, tại sao phải tổ chức, bố trí bằng vũ khí công nghệ cao, tại sao phải tổ chức, bố trí lực lượng phân tán?

2. Anh (chị) hiểu về mối quan hệ giữa cơ động phòng tránh với đánh trả tiến công hỏa lực bằng vũ khí công tránh với đánh trả tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao của địch như thế nào?

3. Anh (chị) hiểu vấn đề phòng thủ dân sự với phòng chống tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao chống tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc tương lai như thế nào?

B. Tài liệu:

1. “Giáo trình giáo dục quốc phòng” NXB QĐND-2004.

2. “Điều khiển chiến tranh Vùng Vịnh Pếch Xích-Báo cáo cuối cùng trước Quốc hội” của Bộ Quốc phòng Mỹ, tháng 4 năm 1992 (BTTM xuất bản tháng 7 năm 1992).

3. “Về cuộc tập kích đường không chiến lược của Mỹ tháng 12 năm 1972” BTTM xuất bản tháng 11 năm 1992.

4. “Một số vũ khí trang bị Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lược I-rắc”-TCII xuất bản 4.2003.

5. “Đặc điểm tiến công hoả lực đường không của Mỹ khi tiến hành chiến tranh xâm lược cục bộ”-BTTM xuất bản 12.2004.

6. “Nghiên cứu cơ bản các cuộc chiến tranh do Mỹ tiến hành từ 1991 đến 2003-dự báo về chiến tranh tương lai” TCII xuất bản 6.2005.

Một phần của tài liệu gdqp - an (Trang 35 - 37)