Các hoạt động dạy họ c:

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 9 tron bo (Trang 59 - 63)

1. ổn định tổ chức :

− GV kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

− HS : Nhắc lại định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn đã học ở lớp 8 ? Cho VD.

− GV nhận xét và giới thiệu chơng III.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

? Từ phơng trình bậc nhất một ẩn, em hiểu thế nào là p.trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm số của nĩ

- HS : Suy nghĩ trả lời …

- GV : Giới thiệu khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của p.trình

- GV : Yêu cầu Hs thảo luận nhĩm lấy một số VD về p.trình bậc nhất hai ẩn và tìm cặp nghiệm của chúng

- HS : Đại diện các nhĩm lên ghi VD - GV : Giới thiệu chú ý (Sgk-5)

? Yêu cầu Hs thảo luận nhĩm làm ?1 ?2

⇒ đại diện nhĩm trả lời - Gv giới thiệu nhận xét (Sgk)

- GV : Nêu các ví dụ (Sgk)

? Yêu cầu Hs thảo luận nhĩm làm ?3 và lên bảng vẽ đờng thẳng y = 2x – 1 - GV : Giới thiệu mỗi cặp số (x ; y) trong bài ?3 là một nghiệm của p.trình (2)

? Vậy p.trình (2) cĩ bao nhiêu nghiệm - HS : Trả lời (Vơ số nghiệm)…

- GV : Giới thiệu nghiệm tổng quát của phơng trình (2) và cách viết tập nghiệm của phơng trình đĩ, đồ thị …

- GV : Giới thiệu tiếp các ví dụ 2, 3 ⇒

Yêu cầu Hs tự nghiên cứu Sgk

? Qua các ví dụ trên, hãy cho biết nghiệm tổng quát của phơng trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c

- GV : Giới thiệu tổng quát (Sgk)

1. Khái niệm về phơng trình bậc nhất hai ẩn.a. Khái niệm : a. Khái niệm :

- Phơng trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức cĩ dạng

ax + by = c (1)

Với a, b, c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0)

Cặp số (x0 ; y0) là một nghiệm của p.trình khi

thay vào VT của (1) bằng VP

Kí hiệu nghiệm của p.trình : (x ; y) = (x0 ; y0)

b. Ví dụ : 2x y = 1 ; 3x + 4y = 0 0x + 2y = 4 ; x + 0y = 5 0x + 2y = 4 ; x + 0y = 5 Là những p.trình bậc nhất hai ẩn - P.trình 2x y = 1 cĩ 1 n0 là (x ; y) = (3 ; 5) c. Chú ý : (Sgk-5) d. Nhận xét (Sgk-5)

2. Tập nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn. ẩn.

a. Ví dụ :

 Xét p.trình 2x – y = 1 (2) ⇔ y = 2x – 1 Vậy tập nghiệm của

phơng trình (2) là S = {(x ; 2x – 1) | x ∈ R} Hoặc    − = ∈ 1 2x y R x Trong mặt phẳng Oxy tập nghiệm của (2) đợc

biểu diễn bởi đờng thẳng (1’) Xét p.trình 0x + 2y = 4

Xét p.trình 4x + 0y = 6 (Sgk-6)

b. Tổng quát :

(Sgk-7)

4. Củng cố :

- Qua bài học hơm nay, các em cần nắm chắc những kiến thức gì ?

(1')-1 -1 1 2 y0 x0 O M

- Nhắc lại khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm tổng quát của nĩ - Gv nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài và cho HS củng cố bài tập 1, 2 (Sgk)

5. Hớng dẫn về nhà :

- Nắm chắc khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn và cách tìm tập nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn

- Làm các BT 2, 3 (Sgk – 7)

- Đọc và nghiên cứu trớc bài “Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn”.

Ngaứy 01 thaựng 12 naờm 2008

Kớ duyeọt:

Ngày soan: 05/12/2008 Ngày dạy:

Tiết 31: Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn

I. Mục tiêu :

- HS nắm đợc khái niệm nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm hệ hai phơng trình tơng đơng.

- Hiểu phơng pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn

- Hs cĩ thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập

II. Chuẩn bị :

− GV : Thớc, phấn màu.

− HS : Ơn lại phơng trình bậc nhất hai ẩn.

III. Các hoạt động dạy học :1. ổn định tổ chức : 1. ổn định tổ chức :

− GV kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

− HS : Nhắc lại khái niệm ptrình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của nĩ ? Cho VD.

− GV nhận xét, đặt vấn đề và giới thiệu bài mới.

3. Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Ghi Bảng

- GV: Ghi 2 phơng trình bậc nhất hai ẩn lên bảng và yêu cầu Hs làm ?1

- HS : Thảo luận và làm ?1 ⇒ trả lời kq

1. Khái niệm về hệ pt bậc nhất hai ẩn.

Xét hai phơng trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 3 và x – 2y = 4

- GV : Đa kết quả cho Hs so sánh và giới thiệu hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm số của nĩ

? Căn cứ VD trên, hãy nêu tổng quát về hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn

- GV : Giới thiệu, Hs đọc tổng quát

- GV : Giới thiệu ?2 và yêu cầu Hs thảo luận trả lời

- GV : Nhận xét và giới thiệu khái niệm ? Yêu cầu Hs tự nghiên cứu 3 VD trong Sgk (5’) ⇒ trả lời ?3

- GV : Giới thiệu tổng quát và chú ý ? Nhắc lại đn phơng trình tơng đơng

- GV : Giới thiệu định nghĩa hệ phơng trình tơng đơng và VD (Sgk) Cĩ cặp số (x ; y) = (2 ; -1) là nghiệm chung Do đĩ cặp số (2 ; -1) là một nghiệm của hệ phơng trình    = − = + 4 y 2 x 3 y x 2 • Tổng quát : (Sgk-9)

2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. phơng trình bậc nhất hai ẩn.

a. Ví dụ : (Sgk-9, 10)b. Tổng quát (Sgk-10) b. Tổng quát (Sgk-10) c. Chú ý (Sgk-11)

3. Hệ phơng trình tơng đơng.a. Định nghĩa : (Sgk-11) a. Định nghĩa : (Sgk-11) b. Ví dụ :    − = − = − 1 y 2 x 1 y x 2 ⇔    = − = − 0 y x 1 y x 2 4. Củng cố :

- Qua bài học hơm nay, các em cần nắm chắc những kiến thức gì ?

- Nhắc lại khái niệm hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm nghiệm của hệ. Định nghĩa hệ phơng trình tơng đơng. Minh hoạ đợc nghiệm của hệ trên mặt phẳng toạ độ.

- Gv nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài và cho HS củng cố bài tập 4 (Sgk)

5. Hớng dẫn về nhà :

- Nắm chắc khái niệm hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn và cách minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phơng trình

- Nắm chắc định nghĩa hệ phơng trình tơng đơng. - Làm các BT 5, 6 (Sgk–11, 12)

Ngày soan: 05/12/2008 Ngày dạy:

Tiết 32: Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế

I. Mục tiêu :

- Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phơng trình bằng quy tắc thế

- HS khơng bị lúng túng khi gặp các trờng hợp đặc biệt (hệ VN hoặc hệ cĩ VSN)

II. Chuẩn bị :

− GV : Phấn màu, bảng phụ

− HS : Ơn lại cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn

III. Các hoạt động dạy học :1. ổn định tổ chức : 1. ổn định tổ chức :

− GV kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

− HS1 : Viết lại dạng tổng quát của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số.

− HS2 : Nhắc lại cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn

3. Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Ghi Bảng

- GV : Đặt vấn đề, giới thiệu bài và giới thiệu quy tắc thế (Sgk)

- HS : Đọc quy tắc (Sgk-13) - GV : Giới thiệu Ví dụ (Sgk-13)

? Yêu cầu HS tự nghiên cứu việc áp dụng quy tắc của VD sau đĩ lên bảng trình bày lại VD

- GV : Nhận xét và sửa sai sĩt và gọi HS dới lớp nêu lại các bớc làm

? Yêu cầu HS nghiên cứu VD2

- HS : Nêu cách làm VD2 và lên bảng trình bày lại VD2

- GV : Gọi HS dới lớp nhận xét, sửa sai. Sau đĩ giới thiệu chú ý …

? Yêu cầu HS nghiên cứu làm ?1

1. Quy tắc thế.a. Quy tắc : (Sgk-13) a. Quy tắc : (Sgk-13) b. Ví dụ 1 : Xét hệ phơng trình    = + − = − 1 y 5 x 2 2 y 3 x ⇔    = + + − + = 1 y 5 ) 2 y 3 ( 2 2 y 3 x ⇔ yx==3−y5+2 ⇔ yx==−−513

Vậy hệ cĩ nghiệm duy nhất (-13 ; -5)

Một phần của tài liệu Giáo án ĐS 9 tron bo (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w