Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt tínhprotease của CPT

Một phần của tài liệu TÁCH CHIẾT, TINH SẠCH VÀ TÍNH CHẤT CỦA PROTEASE TỪ NỘI TẠNG VÀ ĐẦU TÔM SÚ (Penaeus monodon) (Trang 45 - 47)

a). Nhiệt độ

Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hoạt tính của enzyme. Tiến hành xác định hoạt tính protease CPT của mẫu nội tạng tôm sú ở khi ủ với casein 1% pH 7,0 trong 60 phút với dãy nhiệt độ ủ: 30; 37; 47; 57; 67; 77oC theo phƣơng pháp Amano. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nhƣ sau:

b). pH

pH cũng là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến hoạt tính enzyme, mỗi enzyme có một khoảng pH hoạt động thích hợp và một giá trị pH tối ƣu nhất. Tiến hành thí nghiệm, ủ protease CPT của mẫu nội tạng tôm sú với casein 1% thay đổi theo dãy pH: 5; 6; 7; 8; 9 trong thời gian 60’ và nhiệt độ thích hợp (kết quả khảo sát nhiệt độ và thời gian). Xác định hoạt tính theo phƣơng pháp Amano. Sơ đồ bố trí TN nhƣ sau:

Kết luận về nhiệt độ hoạt động tối ƣu

CPT của mẫu nội tạng tôm Ủ với casein 1% pH 7.0 trong 60

phút với nhiệt độ (oC)

30oC 37oC 57oC 67oC

Xác định hoạt tính protease

c). Nồng độ muối ăn

Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ muối ăn đến hoạt tính protease của CPT mẫu nội tạng tôm sú. CPT đƣợc hòa với dung dịch muối ăn với các nồng độ: 1%, 3%, 5%,…, 21%. Tiến hành xác định hoạt tính protease theo phƣơng pháp Amano. Bố trí TN theo sơ đồ sau:

ĐC 1% 3% 5% 7%... 19% 21%

Kết luận nồng độ muối ăn hoạt động tối ƣu CPT của mẫu nội tạng tôm

Nồng độ muối ăn

Xác định hoạt tính protease Kết luận pH hoạt động tối ƣu

CPT của mẫu nội tạng tôm Ủ với casein 1% trong 60 phút, ở

nhiệt độ thích hợp, với pH

5 6 8

Xác định hoạt tính protease

Một phần của tài liệu TÁCH CHIẾT, TINH SẠCH VÀ TÍNH CHẤT CỦA PROTEASE TỪ NỘI TẠNG VÀ ĐẦU TÔM SÚ (Penaeus monodon) (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)