Kết quả gây nhiễm lần hai trên môi trƣờng tế bào MARC-145

Một phần của tài liệu PHÂN LẬP VIRUS PRRS TRÊN MÔI TRƢỜNG TẾ BÀO MARC-145 VÀ XÁC ĐỊNH VIRUS BẰNG KỸ THUẬT RT-PCR (Trang 49 - 52)

10 mẫu dịch tế bào thu hoạch trong lần gây nhiễm đầu đƣợc chúng tôi thực hiện gây nhiễm lần hai trên môi trƣờng tế bào MARC-145. Kết quả đƣợc trình bày trong bảng 4.3.

Bảng 4.3. Kết quả gây nhiễm lần hai trên môi trƣờng tế bào MARC-145

Loại mẫu

Tỷ lệ tế bào hƣ họai sau khi gây nhiễm (%) Kết quả C.P.E 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày 6 ngày 7 ngày DTBHT1 0 0 0 0 0 0 0 - DTBHT2 0 0 0 0 0 0 0 - DTBHT3 0 0 0 0 0 0 0 - DTBHT4 0 0 0 0 0 0 0 - DTBHT5 0 0 0 0 0 0 0 - DTBHT6 0 0 0 0 0 0 0 - DTBP1 0 0 0 0 0 0 0 - DTBP2 0 0 0 8 15 20 25 ± DTBP3 0 0 0 0 0 0 0 - DTBHP2 0 0 0 5 10 15 20 ±

CPE: Cytopathic effect (bệnh tích tế bào)

+: có bệnh tích tế bào HP: hạch phổi ±: bệnh tích tế bào nghi ngờ HT: huyết thanh

: không có bệnh tích tế bào P: phổi DTB: dịch tế bào

Qua bảng 4.3, chúng tôi nhận thấy: các mẫu có kết quả nghi ngờ ở lần gây nhiễm thứ nhất, sau khi gây nhiễm lần hai có biểu hiện bệnh tích tế bào sớm hơn (lúc 4 ngày) nhƣng tỷ lệ tế bào chết không tăng nhiều. Tỷ lệ tế bào chết vào ngày thứ 7 là 20-25 %. Do đó, chúng tôi vẫn xếp 2 mẫu này vào nhóm mẫu có bệnh tích nghi ngờ.

Nhƣ vậy, sau 2 lần gây nhiễm trên môi trƣờng tế bào MARC-145, có 3 mẫu có biểu hiện bệnh tích tế bào, chiếm tỷ lệ 27,27% (3/11) là 2 mẫu hạch phổi và 1 mẫu phổi.

Một số hình ảnh về phân lập virus trên môi trƣờng tế bào MARC-145:

Hình 4.1. Đối chứng âm (độ phóng đại 100 lần)

Hình 4.2. Mẫu không có bệnh tích tế bào (độ phóng đại 100 lần)

Hình 4.3. Đối chứng dƣơng (độ phóng đại 100 lần)

Hình 4.4. Bệnh tích tế bào

vào ngày thứ 7 sau gây nhiễm ở mẫu HP. (độ phóng đại 100 lần)

Hình 4.5. Bệnh tích tế bào

vào ngày thứ 7 sau gây nhiễm ở mẫu P2. (độ phóng đại 100 lần)

Một phần của tài liệu PHÂN LẬP VIRUS PRRS TRÊN MÔI TRƢỜNG TẾ BÀO MARC-145 VÀ XÁC ĐỊNH VIRUS BẰNG KỸ THUẬT RT-PCR (Trang 49 - 52)