Thực trạng sản xuất nuôi trồng của ngành thuỷ sản Việt nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 27 - 28)

XVIII. Việt nam sang thị trờng Mỹ thời gian qua

1.4. Thực trạng sản xuất nuôi trồng của ngành thuỷ sản Việt nam.

Ngành thuỷ sản là ngành có nhiều tiềm năng. Riêng vùng biển đặc quyền kinh tế với độ rộng hơn 200 hải lý và có khoảng hơn 2000 loài cá biển, trong đó có hơn 100 loài tôm biển, 53 loài mực, 650 loài rong biển, 12 loài rắn biển và có 4 loài rùa biển, ngoài ra còn có nhiều loại đặc sản quý hiếm khác: yến sào, sò huyết, ngọc trai, điệp, san hô đỏ Hàng năm cung cấp khoảng 1,7 triệu tấn hải sản các loại ch… a kể hàng trăm ngàn tấn nhuyễn thể vỏ cứng. Theo tài liệu điều tra nguồn lợi thuỷ sản của viện nghiên cú Hải Phòng, thì tổng trữ lợng thuỷ sản từ các nguồn ngoài biển trong vùng nớc thuộc quyền tài phán của Việt Nam hiện ớc tính khoảng 3 đến 3,5 triệu tấn và tổng khối lợng có thể đánh bắt vào khoảng 1,2 đến 1,5 triệu tấn/năm. Về môi tr- ờng, nếu biết tận dụng mặt nớc của các ao, vịnh biển, các vùng đất nhiễm mặn ven biển và đất hoang hoá cao triều để mở rộng thêm diện tích nuôi, kết hợp với đầu t chuyển đổi công nghệ, nâng cao năng suất nuôi trồng thì tới năm 2005 ta hoàn toàn có khả năng thu đợc hơn 1 triệu tấn hải sản nuôi, trong đó có các loại đem lại giá trị xuất khẩu cao.

Việt Nam có vị trí địa lý mà ở đó có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để các loài thuỷ sinh vật quần tụ, sinh sôi và phát triển. Mặc dù có đôi nét khác biệt giữa ba vùng Bắc, Trung, Nam nhng nhìn chung cả nớc mang sắc thái hai mùa ma và khô rất rõ nét. Mỗi vùng lại tập trung nhiều loại hải sản khác nhau làm cho hải sản nớc ta ngày càng phong phú và đa dạng hơn, chẳng hạn: Trung bộ có rất nhiều cá, tôm hùm; Bắc bộ có tôm he, cá; Nam bộ có nhiều mực Tuy vậy nguồn lợi biển không phải là vô… tận, do đó nếu chúng ta không có chính sách và biện pháp khai thác hợp lý, đúng đắn thì nguồn lợi hải sản sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng.

Trên đây là vài nét sơ lợc về tiềm năng thuỷ sản của Việt Nam để qua đó có những đánh giá đúng đắn về nguồn lợi nhằm tổ chức khai thác tốt hơn và tận dụng các điều kiện tự nhiên để nuôi trông thuỷ sản. Từ đó, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến thuỷ sản, đáp ứng tốt nhu cầu trong nớc và nhu cầu xuất khẩu. Đặc biệt tăng cờng mọi mặt thuận lợi thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam phát triển trở thành một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân.

1.4. Thực trạng sản xuất nuôi trồng của ngành thuỷ sản Việt nam. nam.

Sau 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới, cùng với những thay đổi tích cực của nền kinh tế, ngành thuỷ sản cũng đã có nhiều bớc tiến bộ vợt bậc. Năng lực sản xuất, khai thác cũng nh chất lợng hoạt động của ngành đã có những bớc tiến đáng kể. Nhiều mặt hàng thuỷ sản đã đợc khách hàng trong và ngoài nớc a chuộng. Doanh thu bán hàng trong nớc và kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng qua các năm. Ngành thuỷ sản đã từng bớc khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân và trên thị tr- ờng quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt đợc, vẫn còn tồn tại những vấn đề phải

giải quyết để nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động của ngành. Tiềm năng phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, cha tơng xứng với tiềm năng hiện có của nó.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w