A-.MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trămèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
Lưu ý: Ở lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép.
B-.CHUẨN BỊ:
-Máy tính bỏ túi cho mỗi nhóm nhỏ (nếu có điều kiện mỗi HS có 1 máy tính).
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Hôm nay cô sẽ tiếp tục hướng dẫn cho các em sử dụng tốt máy tính bỏ túi kết hợp giải quyết việc tính tỉ số phân trăm trên máy tính này.
a-.Ví dụ 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 -GV ghi để bài ở bảng.
?.Nói đến tỉ số là ta nghĩ đến phép tính gì?
?.Để lập tỉ số của 7 và 40 các em thực hiện phép tính nào? Dùng máy tính để thực hiện rồi nêu kết quả?
-Phép chia.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
?.Bằng bao nhiêu phần trăm?
-GV giới thiệu cách tính tỉ số phần trăm trên máy tính. (thay vì bấm phím dấu =, ta bấm phím %, sẽ có kết quả tỉ số phần trăm ngay).
b-.Ví dụ 2: Tính 34% của 56. (GV ghi bảng) ?.Muốn tính 34% của 36 các em thực hiện như thế nào?
Gọi1 HS lên bảng ghi biểu thức: 56 : 100 x 34
-Các em dùng máy tính để tính kết quả. (56 : 100 x 34 = 19,04)
?.Em nào có thể dùng máy tính bấm cách nào khác nhanh hơn?
c-.Ví dụ 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
-Biết 65% của số đó là 78, để tìm số đó em làm thế nào?
-Dùng máy tính để tính kết quả. ?.Em nào có thể bấm máy tính cách khác để tính nhanh hơn? 2-.Luyện tập: (S/83) *.Bài 1: Dùng máy tính. *.Bài 2: Dùng máy tính. *.Bài 3: Dùng máy tính. Nhận xét – Tổng kết lớp học. -Bằng 17,5%
-Thực hiện máy tính để tính phần trăm: 7 : 40 % máy tính báo 17,5 (hiểu 17,5%)
-Lấy 36 chia cho 100 rồi nhân với 34.
56 : 100 x 34
- 19,04
-Bấm như sau: 5 6 x 3 4 % (màn hình báo kết quả là 19,04)
-Lấy 78 chia cho 65 rồi nhân với 100. - 120 -Bấm 7 8 : 6 5 % (kết quả 120) *.Bài 1: Dùng máy tính bấm. An Hà 311 : 612 % 50,81% An Hải294 : 578 % 50,86% An Dương 356 : 714 % 49,85% An Sơn 400 : 807 % 49,56% *.Bài 2: Dùng máy tính bấm. 150 x 69% 103,5 125 x 69% 86,25 110 x 69% 75,9 88 x 69% 60,72 *.Bài 3: Dùng máy tính bấm. 30 000 : 0,6% 5 000 000 60 000 : 0,6% 10 000 000 90 000 : 0,6% 15 000 000
Tiết: 85 Bài dạy: HÌNH TAM GIÁC
Ngày dạy:
Giúp HS:
-Nhận biết đặc điểm của hình tam giác .
-Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc). -Nhận biết đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác.
B-.CHUẨN BỊ:
-Vẽ sẵn hình tam giác thường ABC ở bảng lớp. -Tranh vẽ hình tam giác như SGK.
-Ê ke
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.Hình Tam Giác:
a).Giới thiệu hình tam giác:
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một hình mới, tuy không xa lạ với các em nhưng chúng ta sẽ tìm hiểu thêm chi tiết hơn về hình này. Đó là HÌNH TAM GIÁC.
?.Em nào cho cô biết Hình Tam Giác có mấy cạnh? Đọc tên các cạnh của hình tam giác ABC.
-Cô sẽ giới thiệu thêm cho các em biết, 3 điểm A, B, C được gọi là 3 ĐỈNH của hình tam giác.
?.Em nào cho cô biết, trong hình tam giác ABC có mấy góc? Em có thể kể tên 3 góc của hình tam giác ABC.
-Nếu không đúng, GV giới thiệu cho các em biết, 3 góc đó là: góc A, góc B, góc C. Vừa giới thiệu GV vừa đánh dấu các góc cho HS nhận biết.
-Dùng tranh vẽ GV giới thiệu cho HS biết có 3 loại tam giác thường gặp: (gợi ý để HS sinh phát hiện)
.TG có 3 góc nhọn.
.TG có 1 góc tù và 2 góc nhọn. .TG có 1 góc vuông và 2 góc nhọn (gọi là TG vuông)
b).Đáy và đường cao (tương ứng):
-Dùng hình vẽ (SGK, cuối trg 85)
-Trên hình tam giác ta có thể lấy bất cứ cạnh nào làm đáy cũng được. Nếu lấy cạnh BC làm đáy thì đường cao phải vẽ từ đỉnh còn lại (đỉnh A). Đường cao phải vuông góc với cạnh đáy (GV dùng Ê ke để kẻ đường cao trong tam giác ABC) Ta có đường
-Có 3 cạnh; AB, BC và AC
-Có 3 góc: góc A, góc B, góc C.
A
GIÁO VIÊN HỌC SINH
cao AH. Độ dài AH là chiều cao của hình tam giác ABC.
-Dùng hình vẽ ở đầu trang 86, giới thiệu đường cao AH của các dạng hình tam giác.
2-.Luyện tập:
*.Bài 1: Viết tên 3 góc và 3 cạnh của mỗi hình tam giác dưới đây:
*.Bài 2: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình dưới đây.
*.Bài 3: So sánh diện tích của:
3-.Củng cố:
?.Hình tam giác có mấy cạnh, mấy góc, mấy đỉnh?
-Bằng hình vẽ hình tam giác KLM để HS nêu tên các cạnh, các đỉnh, các góc.
Nhận xét - Tổng kết.
ABC có 3 cạnh: AB, BC, AC ; 3 góc A, B, C DEG có 3 cạnh: DE, EG,DG ; 3 góc D,E, G MNK có 3 cạnh: MN,NK,MK ; 3 góc M,N,K tg ABC: đáy AB, đường cao CH
tg DGE: đáy EG, đường cao DK tg PQM: đáy PQ, đường cao MN a).Diện tích hình tg AED = SEDH
b). SEBC = SEHC c). SABCD = SEDC x 2 -Có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. -Có 3 cạnh: KL, LM, KM ; 3 góc là: góc K, góc L, góc M ; 3 đỉnh đó là: đỉnh K, đỉnh L và đỉnh M.