4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.2.9. thuần đồng ruộng, độ thoát cổ bông, độ cứng cây, độ tàn lá
Bảng 3.10. Độ thuần đồng ruộng, độ thoát cổ bông, độ cứng cây, độ tàn lá
TT Dòng, giống lúa Độ thuần
đồng ruộng Độ thoát cổ bông Độ cứng cây Độ tàn lá 1 Khang dân (đ/c) 1 3 1 5 2 CL02 1 5 1 5 3 NL061 1 5 1 5 4 X25 1 3 1 5 5 Thiên Hƣơng 1 3 1 5
* Độ thuần đồng ruộng: Các dòng giống lúa tham gia thí nghiệm có độ thuần đồng ruộng cao (điểm 1), tƣơng đƣơng với đối chứng.
* Độ thoát cổ bông: Dòng lúa CL02, NL061 có độ thoát cổ bông ở điểm 5 (vừa đúng cổ bông), kém hơn đối chứng (điểm 3). Dòng lúa X25, giống lúa Thiên Hƣơng có độ thoát cổ bông ở điểm 3 tƣơng đƣơng với đối chứng.
* Độ cứng cây: Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm đều có khả năng chống đổ tốt, độ cứng cây ở điểm 1, cây không bị đổ khi gặp mƣa gió.
* Độ tàn lá: các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm có độ tàn lá ở điểm 5: các lá trên biến vàng.
3.2.10. Chất lượng gạo của các dòng giống lúa.
Bảng 3.11. Chất lƣợng gạo của các dòng, giống lúa
Chỉ tiêu Tiêu chí ĐVT Khang
dân (đ/c) CL02 NL061 X25 Thiên Hƣơng Chất lƣợng xay sát Tỷ lệ gạo lật % 77,0 74,1 68,7 74,4 73,6 Tỷ lệ gạo sát % 65,0 62,5 60,5 65,0 64,5 Tỷ lệ gạo nguyên % 84,2 71,2 77,8 74,1 89,6 Chất lƣợng thƣơng trƣờng Dạng hạt điểm 2 1 2 2 2 Độ bạc bụng điểm 1 1 1 1 1 Chất lƣợng chế biến
Hƣơng thơm điểm 0 0 1 1 3
Độ dẻo điểm 1 3 3 2 3
Vị đậm điểm 2 3 3 3 3
Nghiên cứu chất lƣợng gạo đã đƣợc một số tác giả đề cập ở khía cạnh: Kích thƣớc hạt, khối lƣợng hạt, hình dạng hạt, tỷ lệ bạc bụng, hƣơng thơm và một số chỉ tiêu sinh hoá nhƣ hàm lƣợng amiloza, hàm lƣợng tinh bột….các đánh giá phân tích đƣợc thể hiện chủ yếu bởi các nhà nghiên cứu và đƣợc thực hiện trong phòng thí nghiệm với các phƣơng tiện nghiên cứu hiện đại. Do hạn chế về trang thiết bị thí nghiệm chúng tôi chỉ đánh giá chỉ tiêu chất lƣợng gạo bao gồm: Chất lƣợng xay xát (tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên). Chất lƣợng thƣơng trƣờng (dạng hạt, độ bạc bụng) chất lƣợng chế biến (Hƣơng thơm, độ dẻo, vị đậm) kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
* Chất lượng xay xát: phụ thuộc vào giống, môi trƣờng canh tác và phƣơng tiện máy xay sát…ở đây chúng tôi sử dụng biện pháp thủ công (máy xay sát nhỏ của gia đình) để xay sát gạo.
- Tỷ lệ gạo lật của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm biến động từ 68,7 - 77,0%: Giống lúa Khang dân có tỷ lệ gạo lật là 77,0%. Dòng lúa NL061 có tỷ gạo lật thấp nhất là 68,7% thấp hơn đối chứng là 8,3%. Dòng lúa X25 có tỷ lệ gạo lật cao nhất là 74,4%.
- Tỷ lệ gạo xát: ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế của các dòng, giống lúa, tỷ lệ gạo xát của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm dao động từ 60,5% - 65,0%. Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm có tỷ lệ gạo sát thấp hơn đối chứng từ 2,5 - 4,5%. Dòng lúa X25, giống lúa Thiên Hƣơng có tỷ lệ gạo xát tƣơng đƣơng với đối chứng.
- Tỷ lệ gạo nguyên: ảnh hƣởng đến giá cả trên thị trƣờng, đặc biệt là thị trƣờng xuất khẩu gạo. Loại gạo có tỷ lệ gạo nguyên cao (tỷ lệ tấm ít) sẽ có ƣu thế hơn rất nhiều so với loại gạo có tỷ lệ gạo nguyên thấp, các dòng và giống lúa tham gia thí nghiệm có tỷ lệ gạo nguyên dao động từ 71,2 - 89,6%. Giống lúa Thiên Hƣơng có tỷ lệ gạo nguyên cao nhất là 89,6%, cao hơn đối chứng là 5,4%. Dòng lúa CLO2 có tỷ lệ gạo nguyên thấp nhất là 71,2% thấp hơn đối chứng là 13%.
* Chất lượng thương trường:
- Dạng hạt: các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm: NL061, X25, Thiên Hƣơng thuộc loại hạt trung bình (điểm 2). Dòng lúa CL02 có dạng hạt thon dài (điểm 1).
- Độ bạc bụng: ảnh hƣởng đến chất lƣợng xay xát, dòng và giống lúa có tỷ lệ bạc bụng cao thì khi xay xát cho tỷ lệ gạo nguyên thấp hạt gạo bị gẫy nhiều,
hạt gạo không bóng, giá thành sẽ thấp. Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm có độ bạc bụng ở điểm 1 (tỷ lệ bạc bụng so với diện tích hạt gạo nhỏ hơn 10%).
* Chất lượng chế biến (chất lượng cơm): do hạn chế về điều kiện chúng tôi chỉ đánh giá chỉ tiêu chất lƣợng cơm của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm bằng cảm quan kết quả nhƣ sau:
- Hƣơng thơm: Giống lúa Thiên Hƣơng có mùi thơm (điểm 3) dòng lúa NLO61, X25 hơi thơm (điểm 1), dòng lúa CL02 và giống Khang Dân đối chứng không có mùi thơm (điểm 0).
- Độ dẻo: Các dòng lúa CL02, NL061, giống lúa Thiên Hƣơng có độ dẻo cao (điểm 3), dòng lúa X25 có độ dẻo trung bình (điểm 2), giống Khang Dân đối chứng không dẻo (điểm 1).
- Vị đậm: Qua nếm thử cơm cho thấy các dòng lúa tham gia thử nghiệm có vị đậm, ngọt (điểm 3), cơm của giống Khang Dân đối chứng nhạt hơn so với các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm.
3.2.11. Nhận xét tổng quát các dòng giống lúa.
Qua theo dõi đánh giá các dòng, giống lúa chúng tôi có nhận xét nhƣ sau: - Dòng lúa CL02: cây sinh trƣởng khoẻ, khả năng đẻ nhánh cao, chiều cao cây trung bình, bông dài, to, nhiều hạt, hạt nhỏ dài, vỏ trấu màu vàng nâu. Năng suất thực thu là 63,5tạ/ha, cao hơn đối chứng 61,9%, khả năng chống đổ tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh trung bình. Thời gian sinh trƣởng dài hơn Khang dân - đối chứng là 8 ngày. Hạt gạo dài, trong nhỏ. Cơm dẻo, đậm.
- Dòng lúa NL061: cây sinh trƣởng khoẻ, khả năng đẻ nhánh trung bình, chiều cao cây trung bình, bông dài, to, nhiều hạt, hạt nhỏ, vỏ trấu màu vàng. Năng suất thực thu là 56,3 tạ/ha, cao hơn đối chứng là 43,6%, khả năng chống đổ tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh trung bình. Thời gian sinh trƣởng dài hơn đối chứng là 2ngày. Hạt gạo dài, nhỏ trong. Cơm dẻo, đậm, hơi thơm.
- Dòng lúa X25: cây sinh trƣởng bình thƣờng, khả năng đẻ nhánh trung bình, chiều cao cây trung bình, bông dài trung bình, hạt trung bình, vỏ trấu màu vàng. Năng suất thực thu là 52,8 tạ/ha, cao hơn đối chứng 34,6%. Thời gian sinh trƣởng là 124 ngày, dài hơn đối chứng là 3 ngày. Hạt gạo trung bình. Cơm hơi dẻo, đậm, hơi thơm.
- Giống lúa Thiên Hƣơng: cây sinh trƣởng trung bình, khả năng đẻ nhánh trung bình, chiều cao cây trung bình, bông ngắn, hạt trung bình, vỏ trấu màu vàng sáng. Năng suất thực thu là 51,5tạ/ha, cao hơn đối chứng là 31,3%. Thời gian sinh trƣởng là 129 ngày, dài hơn đối chứng là 8 ngày. Hạt gạo trung bình. Cơm dẻo, đậm, rất thơm.