C2H5OH, H2O, OH C OH, C2H5OH, H2 O.

Một phần của tài liệu 998 bai tap TN THPT (Trang 89 - 90)

C. C4H9OH D C3H7 OCH

B. C2H5OH, H2O, OH C OH, C2H5OH, H2 O.

D. OH, H2O, C2H5OH.

Câu 552. Hệ quả không phản ánh sự ảnh hởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol :

A. Liên kết O – H trở nên phân cực hơn (so với ancol). B. Mật độ electron ở vòng benzen giảm xuống.

C. Liên kết C – O trở nên bền hơn so với ở ancol. D. Không phải A, B, C.

Câu 553.Các hợp chất dạng R – OH, hợp chất có tính axit yếu nhất khi R là : A. Nguyên tử H.

B. Gốc ankyl. C. Gốc phenyl.

D. Gốc hiđrocacbon không no.

Câu 554.Tính chất hoá học của phenol chứng tỏ gốc phenyl ảnh hởng đến nhóm hiđroxyl : A. Phản ứng với kim loại kiềm.

B. Phản ứng với dung dịch kiềm. C. Phản ứng với nớc brom. D. Cả A và B.

Câu 555.Cho các chất : nitrobenzen, benzen, phenol, toluen. Chất dễ tham gia phản ứng với nớc brom nhất là :

A. Nitrobenzen. B. Benzen. C. Phenol. D. Toluen.

Câu 556. Phản ứng nào sau đây cho thấy gốc ankyl ảnh hởng đến nhóm hiđroxyl trong phân tử ancol ?

A. Ancol phản ứng đợc với kim loại kiềm.

B. Ancol không phản ứng đợc với dung dịch kiềm. C. Ancol không phản ứng với nớc brom.

Câu 557. Tính chất hoá học của phenol chứng tỏ nhóm hiđroxyl ảnh hởng đến gốc phenyl là :

A. Phản ứng với kim loại kiềm. B. Phản ứng với dung dịch kiềm. C. Phản ứng với nớc brom. D. Cả A, B, C.

Câu 558.Cho các chất : , NO2, OH, CH3.

Chất khó tham gia phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen bằng nguyên tử brom nhất là :

A. B. NO2

C. OHD. CH3

Một phần của tài liệu 998 bai tap TN THPT (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w